Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Hà Mai Linh
21 tháng 2 2021 lúc 15:27

Câu 1 A
câu 2 
Công ; A= Fs = Ps= 10ms= 10.1800.6=108000 J

Công suất ; P = A/t = 108000/ 60=1800W
Câu 3 cả 2 TH như nhau 
câu 4

Lực tác dụng ko làm cho vật cđ thì ko thực hiên công và ngược lại
câu6D
câu 7A
 

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
8 tháng 2 2022 lúc 10:32

chọn A

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

like nha

công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.7m = 1120J

=> 1120J

𝓗â𝓷𝓷𝓷
8 tháng 2 2022 lúc 10:32
Duy Anh Nguyen Doan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 4 2022 lúc 11:23

Công thực hiện:

\(A=Fs\cdot cos\alpha=250\cdot10\cdot cos45^o=1768N\)

Chọn B

:vvv
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
30 tháng 1 2021 lúc 21:57

Ta có :

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{1400}{700}=2\)

\(\Leftrightarrow\)  Ta dùng ròng rọc động để được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. 

Công thực hiện trong cả 2 trường hợp đều bằng nhau.

Thu Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 22:03

Dùng 1 ròng rọc đơn để giảm lực kéo còn một nửa.

Ròng rọc đơn sẽ giảm lực cần tác dụng xuống 2 lần nhưng tăng quãng đường lên hai lần.

A = F.s; do đó trong hai trường hợp dùng tay và dùng ròng rọc, công đều như nhau.

Kết luận: định luật bảo toàn về công một lần nữa được khẳng định: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bảo nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

 

khangnip
Xem chi tiết
qlamm
5 tháng 8 2023 lúc 22:33

loading...  đây nhé

 

HT.Phong (9A5)
6 tháng 8 2023 lúc 5:50

Tóm tắt:

\(h=2,5\left(m\right)\)

\(A_i=3600J\)

\(H=0,75\)

\(s=24m\)

________

\(P=?N\)

\(A_{tp}=?J\)

\(F_{ms}=?N\)

Giải:

Trọng lượng của vật:
\(A_i=P\cdot h\Rightarrow P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{3600}{2,5}=1440N\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{3600}{0,75}=4800\left(J\right)\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=4800-3600=1200\left(J\right)\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{1200}{24}=50N\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 5:21

Chọn đáp án A.

trung t
Xem chi tiết
2611
24 tháng 4 2022 lúc 17:06

Công của lực kéo là: `A = F . s = 45 . 9 = 405 (J)`

                `-> D`

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2018 lúc 11:32

Chọn D.

Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.

Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:

WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)

Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:

WđC = WtC

↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J

WtB = 400 J

⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J

Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:

WB = WtA = 600 J.

jhjhhhhh
Xem chi tiết