Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
ducquang050607
Xem chi tiết
nguyễn mỹ hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Le Giang
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
22 tháng 1 2016 lúc 20:09

  Giả sử 
(7n+2,2n+1) =k với k# 3 
=> (7n+2, 3(2n+1)) =k (do k #3) 
=> [7n+2 -3(2n+1), 2n+1] =k 
=> (n-1, 2n+1) =k (*) 

Mặt khác k lẻ do 2n +1 lẻ 

Từ (*) => (2n+1, 2n-2) =k 
=> [2n+ 1, (2n+1) -(2n-2)] =k 
=> (2n+1,3) =k 

do k # 3 => k=1 

Từ đó suy ra với giá trị nào đó của n thì 2 số đã cho chỉ có ước chung duy nhất là k =3, còn lại là nguyên tố cùng nhau 

Ta thấy nếu n có dạng n=3k +1 thì 2n+1 và 7n+2 có ước chung là k =3 

=> n=3k và n=3k+2 thì 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau 

Từ 11 -> 999 có 989 số, trong đó có 329 số chia cho 3 dư 1 (do ko tính số 10 theo đề bài) 

Như vậy còn lại 989 -329 = 660 số n để (2n+1) và (7n+2) nguyên tố cùng nhau

Tick nhé Nguyen Thi Le Giang

Bình luận (0)
Ngô Văn Nam
22 tháng 1 2016 lúc 20:09

Giả sử 
(7n+2,2n+1) =k với k# 3 
=> (7n+2, 3(2n+1)) =k (do k #3) 
=> [7n+2 -3(2n+1), 2n+1] =k 
=> (n-1, 2n+1) =k (*) 

Mặt khác k lẻ do 2n +1 lẻ 

Từ (*) => (2n+1, 2n-2) =k 
=> [2n+ 1, (2n+1) -(2n-2)] =k 
=> (2n+1,3) =k 

do k # 3 => k=1 

Từ đó suy ra với giá trị nào đó của n thì 2 số đã cho chỉ có ước chung duy nhất là k =3, còn lại là nguyên tố cùng nhau 

Ta thấy nếu n có dạng n=3k +1 thì 2n+1 và 7n+2 có ước chung là k =3 

=> n=3k và n=3k+2 thì 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau 

Từ 11 -> 999 có 989 số, trong đó có 329 số chia cho 3 dư 1 (do ko tính số 10 theo đề bài) 

Như vậy còn lại 989 -329 = 660 số n để (2n+1) và (7n+2) nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
lâm việt hoàng
Xem chi tiết
Đào Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 16:02

Ta có:

( 2m + n ) . ( m + 2n ) = 2m . m + n . m + 2m . 2n + n . 2n 

= 2m2 + mn + 4mn + 2n2

= 2 ( m2 + n) + 5mn 

Vì m2 + n2 chia hết cho 5 => 2 ( m + n2 ) chia hết cho 5 và 5mn chia hết cho 5

=> 2 ( m2 + n2 ) + 5mn chia hết cho 5

=> (2m + n ) ( m + 2n ) chia hết cho 5

=> Tồn tại ít nhất 1 trong hai số 2m + n hoặc m + 2n chia hết cho 5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Minh
24 tháng 2 2020 lúc 20:58

thank bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu Thi Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
2 tháng 3 2016 lúc 20:33

Ta có:

\(\frac{n^2+2n-6}{n-2}=\frac{\left(n^2-2n\right)+\left(4n-8\right)+2}{n-2}=\frac{n\left(n-2\right)+4\left(n-2\right)+2}{n-2}\)

\(=\frac{\left(n+4\right)\left(n-2\right)+2}{n-2}=n+4+\frac{2}{n-2}\)

để phân thức trên là số nguyên<=>2 chia hết cho n-2

hay n-2 thuộc Ư(2)

=>n-2=(-2;-1;1;2)

<=>n=(0;1;3;4)

Bình luận (0)
Đỗ Hồng Sơn
Xem chi tiết