Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh LInh
Xem chi tiết
nhung kaka
13 tháng 2 2016 lúc 22:30

Ta có : 2x-y/x+y=2/3>> 3.

Phạm Đức Thắng
Xem chi tiết
Houtarou Oreki
1 tháng 1 2016 lúc 10:04

|x-2|=x => x=1

|x-3,4|+|2,6-x|=0=> x=Can't Solve

Phùng Thị Vân
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:29

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{2x-y}{2}=\frac{x+y}{3}=\frac{\left(2x-y\right)-\left(x+y\right)}{2-3}=2y-x\)

\(\Rightarrow2x-y=4y-2x\Rightarrow4x=5y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

zZz Hoàng Vân zZz
23 tháng 5 2016 lúc 16:49

Áp dụng công thức lớp 7 ; \(\frac{a}{b}\)\(\frac{c}{d}\) thì \(\frac{a}{c}\)\(\frac{b}{d}\)

thì \(\frac{2x-y}{2}\)\(\frac{x+y}{3}\)\(\frac{2x-y-\left(x+y\right)}{2-3}\)\(\frac{x-2y}{-1}\)=  - (x - 2y ) =  - x + 2y = 2y + (- x) = 2y - x

=> .....................................x/y = 5/4

Lạc Chỉ
Xem chi tiết
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
16 tháng 4 2020 lúc 21:47

Ta có:\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\Rightarrow4x=5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Sĩ Tân
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 12 2016 lúc 14:46

Ta có: \(\frac{2x-y}{x+y}\)=\(\frac{2}{3}\)

=> (2x - y).3 = (x+y) .2

6x - 3y = 2x + 2y

6x - 2x = 3y + 2y

4x = 5y

=> \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{4}\)

Vậy tỉ số \(\frac{x}{y}\)=\(\frac{5}{4}\)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 12 2016 lúc 14:54

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\Rightarrow6x-2x=2y+3y\)

\(\Rightarrow4x=5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Vậy \(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Học Giỏi Đẹp Trai
4 tháng 12 2016 lúc 15:25

Theo bài ra ta có: \(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

=> 3(2x-y)=2(x+y)

=> 6x-3y=2x+2y

=> 6x-2x=2y+3y

=> 4x=5y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Vậy \(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 7 2016 lúc 15:00

Ta có : \(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\Leftrightarrow6x-3y=2x+2y\Leftrightarrow4x=5y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Hoàng Phúc
19 tháng 7 2016 lúc 15:01

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}=>\left(2x-y\right).3=\left(x+y\right).2=>6x-3y=2x+2y\)

\(=>6x-2x=2y-\left(-3y\right)=>6x-2x=2y+3y=>4x=5y=>\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Vậy tỉ số x/y=5/4

Phước Nguyễn
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
1 tháng 5 2016 lúc 14:58

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\Rightarrow6x-2x=3y+2y\)

\(\Rightarrow4x=5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Nguyễn Hưng Phát
1 tháng 5 2016 lúc 15:06

\(\Rightarrow\frac{2x+2y-3y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x+y\right)-3y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow2-\frac{3y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3y}{x+y}=2-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3y}{x+y}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow3y.3=\left(x+y\right).4\)

\(\Rightarrow9y=4x+4y\)

\(\Rightarrow5y=4x\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

Nguyễn Võ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
26 tháng 7 2015 lúc 18:09

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

Nguyễn Võ Văn
30 tháng 6 2015 lúc 13:39

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Nguyễn Hữu Thế
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

anh đang chia sẻ kiến thức đóa à