Khi ăn nhiều chất bột đường và ít vận động thì dễ dan đến béo phì vì sao v
B nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Theo em,có nên ăn nhiều chất đạm,chất béo,chất đường bột ko?Vì sao?
nên vì
Chất bột đường
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
Chất béo
- Cung cấp năng lượng
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp cho sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh.
Chất đạm
-- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượnh.
Theo mình ko nên ăn nhiều chất đạm,chất béo,chất đường bột
Vì:
Chức năng của chất béo :
+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Chức năng của chất đạm :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...
Chức năng của chất đường bột :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...
Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toàn
Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.
📷
Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng cần giảm cân (độ 2, 3), đa số chỉ cần giữ nguyên cân nặng, không tăng cân, để khi trẻ phát triển chiều cao sẽ vẫn đạt cân nặng hợp lý.
Ăn đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng như: Ngũ cốc, khoai củ, thịt, cá trứng, sữa, dầu ăn, rau, hoa quả,…
Ăn đều cả về lượng và thời gian giữa các bữa, không ăn no hoặc không bỏ bữa và không ăn vặt.
Ăn nhiều chất xơ vào buổi tối và không ăn đêm.
Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ đặc biệt là dầu động vật.
Hạn chế các loại nước ngọt và nước có ga. Nên uống nước lọc hay những thứ đồ uống thanh mát, nhiều vitamin C.
Uống sữa thì không nên uống sữa béo.
Tăng cường ăn hoa quả ít ngọt và rau
Uống đủ nước mỗi ngày 1.5 -2 lít nước, chia làm nhiều lần.
Nhu cầu chất béo: tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan tổ chức trong cơ thể, đặc biệt là phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thống thần kinh ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Các acid béo đồng thời là vật mang của các vitamin cần thiết tan trong dung môi dầu mỡ, như A, D, E, K để hòa tan và hấp thu.
Hậu quả của chế độ ăn quá nghèo nàn chất béo ở trẻ nhỏ và trẻ em nói chung là chậm tăng trưởng và thiếu dinh dưỡng do không chuyển hóa được các vitamin tan trong dầu mỡ. Còn nếu tiêu thụ quá thừa thì chúng ta đều biết sẽ làm nặng thêm tình trạng thừa cân béo phì có liên quan đến các bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hóa. Vì vậy, cho trẻ thừa cân béo phì ăn đủ lượng chất béo là rất quan trọng và trên thực tế những đối tượng này dễ bị ăn quá nhiều (ăn như bình thường trẻ mập hay ăn) hoặc quá ít chất béo (do ăn kiêng nghiêm ngặt).
Tỉ lệ mỡ trong cơ thể người ở các đối tượng khác nhau là A.Của vận động viên ít hơn người béo phì B. Của nam bằng của nữ C. Của vận động viên bằng người béo phì D. Của nữ nhiều hơn nam
Tại sao những người béo phì thường là những người ít vận động?
A. Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ.
B. Ít vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất nên cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
C. Ít vận động sẽ dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào nhiều, nên cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
D. Cơ thể cần nhiều thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng nên vận động bị hạn chế.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ.
Tại sao chúng ta nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo từ động vật?
A. Vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu
B. Vì để phòng tránh bệnh như huyết áp cao, tim mạch
C.Để chống lại bệnh bướu cổ
D. Để ngăn ngừa các bệnh về còi xương, suy dinh dưỡng
Con người muốn khỏe mạnh nên ăn như thế nào?
A. Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh huyết áp cao, tim mạch.
B. Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chứa chất gây xơ vữa thành mạch máu.
C. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể
. Con người muốn khỏe mạnh nên ăn như thế nào?
A. Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh huyết áp cao, tim mạch.
B. Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chứa chất gây xơ vữa thành mạch máu.
C. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể
Lứa tuổi nào cần nhiều chất béo ?
Lứa tuổi nào cần giảm chất béo?
Béo phì dẫn đến bệnh gì?
Mùa nào cần nhiều chất béo?
Mùa nào cần ít chất béo?
----Mình đang cần gấp. Các bạn làm nhanh mk còn có việc nữa----
Mùa đông cần nhiều chất béo
Mùa hè cần ít chất béo
tuổi dậy thì
tuổi thành niên
mùa đông
mùa hè