Những câu hỏi liên quan
Tạ bá tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 20:20

1:

\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{9}+...+\dfrac{3^n-1}{3^n}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+1-\dfrac{1}{3^2}+...+1-\dfrac{1}{3^n}\)

\(=n-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\right)\)

Đặt \(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\)

=>\(3B=1+\dfrac{1}{3^1}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}\)

=>\(2B=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^n}=1-\dfrac{1}{3^n}\)

=>\(2B=\dfrac{3^n-1}{3^n}\)

=>\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2\cdot3^n}< \dfrac{1}{2}\)

\(A=n-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^n}\right)\)

\(=n-B>n-\dfrac{1}{2}\)

Duyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:35

a: Xét ΔACF và ΔAED có 

AC=AE

\(\widehat{A}\) chung

AF=AD

Do đó: ΔACF=ΔAED

tú khánh
Xem chi tiết
Lê Hà Dương
19 tháng 2 2022 lúc 11:18

=2001

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:49

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

Ahjhjhj
Xem chi tiết
tú khánh
Xem chi tiết
Nhan Thanh
6 tháng 9 2021 lúc 22:11

c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\) 

Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha

 

 

Kirito-Kun
6 tháng 9 2021 lúc 22:03

a. -1,5 + 2x = 2,5

<=> 2x = 2,5 + 1,5

<=> 2x = 4

<=> x = 2

b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)

<=> 9x + 45 - 3 = 8

<=> 9x = 8 + 3 - 45

<=> 9x = -34

<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)

Đỗ (@^@) Nguyên
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 8:11

d

a

Nguyễn Thị Tuyết Chinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 11:10

x=2,5:(3/3,6)=...

Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 11:11

Xét tam giác PMO và QNO có PMO=QNO=90 độ (gt) và POM=QON (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác PMO đồng dạng QNO =>PM=QN=x=2,5 =)