Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vinh Lê
Xem chi tiết
Good boy
18 tháng 4 2022 lúc 19:49

Không thể vì khi cọ xát 2 vật với nhau , 1 vật sẽ mất bớt electron và 1 vật sẽ nhận thêm electron dẫn đến chúng nhiểm điện khác loại và hút nhau, vậy nên không thể có chuyện chỉ có 1 trong 2 vật nhiểm điện

Huỳnh Kim Ngân
18 tháng 4 2022 lúc 19:50

bạn tham khảo nha

Không. Vì:

Trong khi cọ xát; electron được chuyển từ vật này sang vật khác => sau khi cọ xát, một vật thừa electron, một vật thiếu electron => cả hai vật không còn trung hòa về điện => hai vật đều nhiễm điện.

Vậy không có trường hợp một vật nhiễm điện nhưng vật còn lại lại không nhiễm điện.

chúc bạn học tốt nha.

NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 4 2022 lúc 19:51
HMinhTD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

Chọn D

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

D

Thư Phan
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

B

Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
10 tháng 4 2022 lúc 20:01

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

Sunn
10 tháng 4 2022 lúc 20:03

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết

C

A

D

qlamm
14 tháng 3 2022 lúc 7:56

B

A

D

Zero Two
14 tháng 3 2022 lúc 7:56

Giải Đáp

C

A

D

Trần Trung Kiên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
26 tháng 2 2021 lúc 21:06

khi hai vật cọ sát với nhau sẽ có hai trường hợp :

→Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electron đã dịch chuyển sang vật còn lại . Vì thế vật còn lại sẽ nhận thêm electron và bị nhiễm điện âm .

→Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó . Vì thế vật còn lại sẽ mất bớt electron và bị nhiễm điện dương.

        ⇒   Nên ko có trường hợp bị nhiễm điên thì vât kia vẫn trung hoà về điện tích

Gà mê đam
26 tháng 2 2021 lúc 21:09

Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:

- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.

- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.

=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.

Hoàng
26 tháng 2 2021 lúc 21:43

Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:

- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. So, vật còn lại sẽ nhận thêm electrôn và bị nhiễm điện âm.

- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt electrôn và bị nhiễm điện dương.

=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.

Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Nhungggg
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
2 tháng 5 2021 lúc 8:10

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v