Cho 10 ví dụ về tập tính thức ăn sinh sản của lớp thú
Cho các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau.
Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:
Loại tập tính | Ví dụ |
---|---|
Tập tính kiếm ăn | Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá |
Tập tính bảo vệ lãnh thổ | Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu. |
Tập tính sinh sản | Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình. |
Tập tính di cư | Chim én di cư về phương nam để tránh rét |
Tập tính xã hội | Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn. Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ. |
1. Vì sao thú mỏ vịt, cá voi được xếp vào lớp thú ?
2. Lấy ví dụ về một số động vật chỉ có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
3. Môi trường sống nào có số lượng động vật nhiều nhất ? Tại sao môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc độ đa dạng sinh học thấp ?
4. Ví dụ về động vật có hình thức thụ tinh ngoài, thụ tinh trong
5. Chuột nhảy ở hoang mạc có chân dài có tác dụng gì ?
6. Cho các loài sau: cà cuống, khướu đầu đen, ốc xà cừ, tôm hùm đá. Loài nào có cấp độ tuyệt chủng nguy cấp ?
7. Ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học
8. Tiêu diệt sâu đục than ở lúa sử dụng loài thiên địch nào ?
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.
Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Hãy cho ví dụ về tập tính đại diện sinh vật thuộc 4 lớp :
Lưỡng cư.Bò sát.Lớp chim.Lớp thú.1. lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:
+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)
+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..
+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)
+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài
2.bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:
+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng
+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất
+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ
+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong
3.lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính
+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt
+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều
4.lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:
+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang
+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây
+đẻ con,thụ tinh trong
1)Lưỡng cư: Ếch
2) Bò sát : Lươn , rắn
3)Lớp chim: vịt, hồng hạc, chim bồ câu,...
4)Lớp thú: Voi , chó ,đề , mèo , gà,...
qua nội dung đã học về lớp thú:
1.hãy rút ra kết luận về sự hình thành các tập tính của thú?
2.hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú?
1.Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ của thú ko điều kiện là vì do nhiều Gen quy định sẽ dẫn đến bền vũng và ko thay đổi.
2.Vai trò:
+Thực phẩm:Trâu,lợn,........
+Dược liệu:Hươu,.......
+Làm thí nghiệm:Thỏ,chó,khỉ,...........
+........................
tham khảo
1.Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ của thú ko điều kiện là vì do nhiều Gen quy định sẽ dẫn đến bền vũng và ko thay đổi.
2.Vai trò:
+Thực phẩm:Trâu,lợn,........
+Dược liệu:Hươu,.......
+Làm thí nghiệm:Thỏ,chó,khỉ,...........
+........................
sinh học
Câu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thú
Câu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?
Công nghệ
Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?
Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông dân cư, thành thị hay bệnh viện cần trồng nhiều cây xanh?
Câu 3: Thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ? Vai trò của thức ăn dối với vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
Câu 4: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
Câu 5: Để tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi thì chứng ta cần phải làm gì?
1/ Thời vụ trồng rừng:
-Miền Bắc:
+Mùa xuân , thu
-Miền Nam, Trung
+Mùa mưa
Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
câu 1:
+ Làm dược liệu. Vd: khỉ, hươu, hươu xạ
+ Làm thực phẩm. Vd: Lợn, trâu, bò
+ Sức kéo. Vd: Trâu, bò, ngựa
+ Nguyên liệu cho mĩ nghệ. Vd: Ngà voi, sừng trâu, bò
+Vật liệu thí nghiệm. Vd: Khỉ, chó, thỏ, chuột
Những biện pháp bảo vệ thú:
+ Đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã
+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
+v.v...
mn lm hộ mình 1 cái bảng về tên loài,môi trường sống,cách di chuyển,kiếm ăn/thức ăn,sinh sản,tập tính của 7 loài thú nhé
tham khảo
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
Tên loài | Mt sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn/ TĂ | Sinh sản | Tập tính |
Thỏ | Ven rừng, trong các bụi rậm | Dùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhah | Ăn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửa | Thụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinh | Đào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,.... |
Hổ | Sống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dào | Di chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạt | Kiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sống | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa | Sống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,.... |
Nai | Sống trong rừng rậm | Di chuyển bằng bốn chân linh hoạt | Ăn thực vật, kiếm ăn theo đàn | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa | Nai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm |
Khỉ | Sống trên cây cao, rừng rậm | Di chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên cây | Ăn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đàn | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốt | Sống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,.... |
Thú mỏ vịt | Sống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạn | Di chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,.... | Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,.... | Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹ | Kiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,.... |
..... | .......... | ............. | .............. | ............ | ............ |
...... | ......... | ............ | .............. | ............. | ............ |
* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha
Nêu về đời sống lớp thú :
- Thức ăn
- Nơi sống
- Cách ăn
- Thời gian hoạt động
- Tập tính
- Thân nhiệt
- Sinh sản
(lazy vê lê, ai rảnh thì làm )
Cho ví dụ về một số sinh vật (động vật, thực vật) có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
Tham khảo:
- Ví dụ về loài sinh vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
- Ví dụ về sinh vật có sinh sản vô tính: các loại khoai, cây mía, dương xỉ.