Những câu hỏi liên quan
Minh vũ Trình
Xem chi tiết
Phong Thần
18 tháng 5 2021 lúc 13:07

Không có đoạn văn sao? Hay là xác định hết bài luôn?

anjsixez
Xem chi tiết
Trường
7 tháng 4 2019 lúc 20:13

Trả lời hả bạn??

Trạng ngữ:

+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.

VD: TN chỉ thời gian:     Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.

+Về hình thức:

-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.

-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết

Phạm Ngân Thương
Xem chi tiết
Trường Phan
13 tháng 1 2022 lúc 14:22

Trong câu "Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.” từ Tôi là đại từ giữ vị trí gì trong câu?

a/ trạng ngữ            b/ chủ ngữ              c/ vị ngữ                 d/ trạng từ

Tєɗ ʕ·ᴥ·ʔ
13 tháng 1 2022 lúc 14:22

B, chủ ngữ

Lê Phạm Phương Trang
13 tháng 1 2022 lúc 14:23

b/ chủ ngữ

Lương Song Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
10 tháng 5 2023 lúc 19:42

Trong câu này, có 2 trạng ngữ:
+ bây giờ là hạt mưa
+ gặp lại muối To
Vị trí của các trạng ngữ trong câu như sau:
+Bây giờ là hạt mưa: đứng giữa câu, là trạng ngữ thời gian.
+ Gặp lại muối To: đứng cuối câu, là trạng ngữ nơi chốn.

Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 11:26

Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

Ngô Ngọc Tâm Anh
20 tháng 12 2021 lúc 11:27

Nguồn : sgk

Chủ ngữ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...

- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Wapp
Xem chi tiết

Bài làm

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

- Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

# Chúc bạn học tốt #

xKrakenYT
19 tháng 12 2018 lúc 17:18

+ Chủ ngữ 

Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó

+ Vị ngữ

Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ.

+ Trạng ngữ :

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức  bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường  những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Vũ Thành Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
3 tháng 1 2017 lúc 19:41

c1:=a

c2=a

c3:=b

nguyen thu phuong
3 tháng 1 2017 lúc 19:49

Câu hỏi 1:Đáp án:Đại từ

Câu hỏi 2:Đáp án:Hạnh phúc

Câu hỏi 3:Đáp án:Chủ ngữ.

goku super saiyan 2
10 tháng 12 2017 lúc 18:24

danh từ

hoàng tử quạ
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 3 2020 lúc 17:08

       Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:

- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

       Khi rút gọn câu, cần lưu ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Khách vãng lai đã xóa
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 3 2020 lúc 17:09

Trạng ngữ có những công dụng như sau:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.

 

* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

* Về hình thức:

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

Khách vãng lai đã xóa
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 3 2020 lúc 17:12

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. 

Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;

– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

– Bộc lộ cảm xúc.

– Gọi đáp.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Anh Tú
14 tháng 8 2021 lúc 16:51

có ạ

 

Đỗ Ngọc Phương Anh
18 tháng 11 2021 lúc 15:58

có