Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nghi
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 21:50

1: Khi x=3-2 căn 2 thì \(A=\dfrac{\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}=3+2\sqrt{2}\)

2: \(B=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3: \(P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x-4}{x}\)

\(x\cdot P< =10\sqrt{x}-29-\sqrt{x-25}\)

=>\(x-4< =10\sqrt{x}-29-\sqrt{x-25}\)

\(\Leftrightarrow x-4-10\sqrt{x}+29< =-\sqrt{x-25}\)

=>\(x-10\sqrt{x}+25< =-\sqrt{x-25}\)

=>(căn x-5)^2<=-căn x-25

=>x-25=0

=>x=25

 

Mai đỗ minh thư
Xem chi tiết
honganhh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 16:28

undefined

Edogawa Conan
7 tháng 8 2021 lúc 16:31

undefined

a)Kẻ AH⊥BC

Vì ΔABC vuông cân tại A

 ⇒ AH cũng là đường trung tuyến 

⇒ AH=BH=CH

Ta có:MB+ MC= (BH-HM)+ (CH+HM)2 = (AH-HM)2+(AH+HM)2

       = AH2-2.AH.HM+HM2+AH2+2.AH.HM+HM2=2(AH2+HM2)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔAHM vuông tại A ta có:

      MA= AH2+HM2

⇒ MB2+MC2=2MA2  

b) Ta có: MA≥AH (đường xiên và đường vuông góc)

        ⇒ MA2 ≥ AH2

        ⇒ 2MA2 ≥ 2AH2

        ⇒ MB2+MC2 ≥ 2AH2

Dấu "=" xảy ra ⇔ MA=AH ⇔ M là trung điểm của BC

Vậy Min K = 2AH2  ⇔ M là trung điểm của BC

Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:53

4:

Vẽ OM vuông góc CD

=>OM vuông góc HK

Xét hình thang AHKB có

O là trung điểm của AB

OM//AH//BK

=>M là trung điểm của HK

=>MH=MK

ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của CD

=>MC=MD

MC+CH=MH

MD+DK=MK

mà MH=MK và MC=MD

nên CH=DK

Hài hước
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(n+1\ne0\)

=>\(n\ne-1\)

b: \(n^2-1=0\)

=>\(n^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=1\left(nhận\right)\\n=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay n=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot1-1}{1+1}=\dfrac{3-1}{2}=1\)

c: Để A là số nguyên thì \(3n-1⋮n+1\)

=>\(3n+3-4⋮n+1\)

=>\(-4⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

d: \(A=\dfrac{3n-1}{n+1}=\dfrac{3n+3-4}{n+1}=3-\dfrac{4}{n+1}\)

Để A min thì \(\dfrac{-4}{n+1}\) min

=>n+1 là số nguyên dương nhỏ nhất

=>n+1=1

=>n=0

=>\(A=3-\dfrac{4}{0+1}=3-4=-1\)

Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Trình Đức Phú
10 tháng 12 2021 lúc 10:56

2.06586826347

~Hok tốt~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Hương
11 tháng 12 2021 lúc 18:56

e cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy Dương
26 tháng 1 2022 lúc 17:07

Không biết 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
YangSu
6 tháng 7 2023 lúc 10:45

\(VT=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{35}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{5}.\sqrt{7}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{2}.\sqrt{7}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}\left(8+3\sqrt{7}\right)}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{8+3\sqrt{7}}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}.\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) cả tử và mẫu)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{16+6\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\left|3+\sqrt{7}\right|}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{3+\sqrt{7}}\)

\(=2=VP\left(dpcm\right)\)