Phân tích cấu tạo của các câu sau và cho biết nó là câu đơn hay câu ghép
a,Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn hé nở.
b,Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
trong các câu sau câu nào ko phải là câu ghép ?
a . dưới ánh trăng , dòng sông sáng rực lên , những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào 2 bên bơ cát .
b . Hoa rau cải hương vàng hoe , từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi
c. cánh hoa rung rung , vẫy vẫy như gọi mời trăng vàng xuống chơi
Đoạn văn dưới đây chưa hoàn thiện: “Mây từ các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuộn nhẵn nhụi và sạch sẽ…” (Ma Văn Kháng). Em cần thêm bao nhiêu dấu chấm để phân tách các câu trong đoạn trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Xác định danh từ, động từ, tính từ, phó từ trong đoạn văn sau;
Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ... Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ
1. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài an hiện trong sương bên
sườn đồi.
2. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một
đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
3. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận
rộn...
4. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội
nhằn nhụi và sạch sẽ...
5. Mùa đông đã về thực sự rồi.
Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu sau và cho biết nó là câu đơn hay câu ghép?
a. Hôm nay nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,
những tàu lá ngả dài xanh mướt.
b. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
c. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn hé nở.
d.Bầu trời bỗng cao và xanh hơn, nắng cũng dịu và không còn gay gắt.
e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.
( câu ghép)a.
tn cn vn
Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,
cn vn
những tàu lá /ngả dài xanh mướt.
( câu ghép) b.
tn cn1 vn1 cn2 vn2
Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.
( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn, nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.
( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.
( câu ghép)a.
tn cn vn
Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,
cn vn
những tàu lá /ngả dài xanh mướt.
( câu ghép) b.
tn cn1 vn1 cn2 vn2
Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.
( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn, nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.
( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.
Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
i. Khi phượng nở rộ , chúng tôi chuẩn bị nghỉ hè
k. Trống lại thúc, mõ lại khua, tù và rúc liên thanh bất chỉ.
l. Hoa học giỏi làm cha mẹ rất vui lòng.
Câu 1: Phân tích cấu tạo thành phần của các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép
a) Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
e) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc thuyền của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
g) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
h) Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
i*) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
Câu đơn gồm các câu:……………..............................................
Câu ghép gồm các câu:……………..............................................
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng
=> Dưới gốc tre là TN
=> tua tủa là VN
=> những mầm măng là CN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa
=> dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới là TN
=> những đoàn thuyền đánh cá là CN 1
=> rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến là VN1
=> những cánh buồm là CN2
=> ướt át như cánh chim trong mưa là VN2
=> vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép
Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
=> Sau những cơn mưa xuân là TN
=> 1 màu xanh non là CN
=> ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là VN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát
=> dưới ánh trăng là TN
=> dòng sông là CN 1
=> sáng rực lên là VN1
=> những con sóng là CN2
=> vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát là VN 2
=>vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép