Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2019 lúc 2:16

Đáp án A

Hiện tượng khống chế sinh học tạo nên trạng thái cân bằng sinh học không dựa trên mối quan hệ hội sinh do trong mối quan hệ này các loài tham gia không tác động đến số lượng cá thể lẫn nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 3:53

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2017 lúc 4:55

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh

Báo Mới
Xem chi tiết
Báo Mới
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

giúp zới help me!!!!!!!!khocroi

Mỹ Viên
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

-Hiện tượng số lượng cá thể của một quần xã bị số lượng cá thể của quần xã khác kìm hãm gọi là hiện tượng khống chế sinh học.
Hiện tượng khống chế sinh học thường xảy ra giữa các loài trong quần xã. Ví dụ, khi thời tiết, thức ăn thuận lợi chim sâu tăng quá nhiều, sâu bọ bị quần thể chim sâu tiêu diệt mạnh mẽ hơn nên số lượng sâu bọ giảm đi nhanh, cây cối có điều kiện duy trì, phát triển.
- Mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học 
Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động trong một thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. Nhờ khống chế sinh học mà đảm bảo cho kích thước của mỗi quần thể trong quần xã, trong chuỗi và lưới thức ăn giữ được mức tương quan chung, đảm bảo sự cân bằng về sinh thái.

Châu Hoàng Nam
9 tháng 1 2018 lúc 6:57

Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng tăng số lượng cá thể của loài này sẽ kìm hãm sự phát triển của loài khác

Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 4:57

A. Là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 15:47

Đáp án: D

Xét từng phát biểu:

I. đúng vì khống chế sinh học đảm bảo cho 2 quần thể sinh vật duy trì số lượng ổn định phù hợp với sức chứa của môi trường.

II. đúng.

III. đúng.

IV. đúng.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2019 lúc 12:44

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2018 lúc 10:51

Đáp án: D. 

Hướng dẫn:

Xét từng phát biểu:

I. đúng vì khống chế sinh học đảm bảo cho 2 quần thể sinh vật duy trì số lượng ổn định phù hợp với sức chứa của môi trường.

II. đúng.

III. đúng.

IV. đúng.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2019 lúc 5:06

Đáp án D

Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2019 lúc 14:06

Đáp án D

Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)