Những câu hỏi liên quan
Name
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 9:30

tham khảo:

Khái niệm:Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

Biểu hiện: 

+ Bố mẹ yêu thương con cái.  

+ Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình.  

+ Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.  

Ý nghĩa:

- Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

- Gia đình có bình yên, thì xã hội mới ổn định.

- Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. 

Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 3 2022 lúc 9:31

REFER

* Khái niệm:

Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

* Xây dựng gia đình văn hóa:

Mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình.

Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.

* Ý nghĩa:

Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

Gia đình có bình yên, xã hội mới ổn định

Xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.

Valt Aoi
20 tháng 3 2022 lúc 9:31

Tham khảo

* Khái niệm:

Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

* Xây dựng gia đình văn hóa:

Mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình.Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.

* Ý nghĩa:

Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.Gia đình có bình yên, xã hội mới ổn địnhXây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:40

* Khái niệm giống vật nuôi: là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người.

* Vai trò của giống vật nuôi:

- Quyết định đến năng suất chăn nuôi

- Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

* Liên hệ thực tiễn tại gia đình, địa phương:

- Nuôi Gà Ri năng suất trứng khoảng 90 quả/mái/năm trong khi Gà Ai Cập đạt 250 quả/mái/năm.

- Lợn Móng Cái tỉ lệ nạc khoảng 32 – 35 % trong khi Lợn Landrace đạt 54 – 56%.

Lãnh Hoàng Hà Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
30 tháng 4 2021 lúc 17:38

1 Chất đạm (Prôtêin)

Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt.

Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.

Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết, tu bổ những hao mòn cơ thể.

Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể …

b)chất đường bột(gluxits)

·        Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …

·        Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

3. Chất béo

·        Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

·        Là dung môi hoà tan các vitamin, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

4. Sinh tố (Vitamin)

·        Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường

·        Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…

5. Chất khoáng

·        Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.

·        Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 

6. Nước

·        Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.

·        Là thành phần chủ yếu của cơ thể.

·        Là môi trường cho mọi chuyển hóa và tr

·        Điều hòa thân nhiệt.

7. Chất xơ

·        Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.

·        Giúp ngừa bệnh táo bón.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 21:32

Phương pháp gia công cơ khí là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc tác động vào vật liệu cơ khí làm thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tính chất của vật liệu để tạo ra các sản phẩm.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tỉ lệ tăng dân số thực tế là tổng số giữa tỉ lệ tăng dân số tự nhiên và tỉ lệ tăng dân số cơ học (đơn vị tính là %).

- Đây là thước đo phản ánh đầy đủ về sự gia tăng dân số.

- Tuy nhiên, giữa hai bộ phận tạo nên gia tăng dân số thực tế thì gia tăng dân số tự nhiên vẫn là động lực phát triển dân số.

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
25 tháng 10 2016 lúc 14:28

1.Thông tin là:

- Là tất cả những gì mang lại cho con người sự hiểu biết về chính thế giới xung quanh ( sự vật,sự việc,chính về con người)

2.Biểu diễn thông tin:

-Biểu diễn thông tin trong máy tính là cách thể hiện thông tin cụ thể nào đó.Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động ( truyện,tiếp nhận) thông tin của con người.

-Biểu diễn thông tin trong máy tính để máy tính có thể xử lí.Thông tin cần biểu diễn dưới dạng dãy Bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1 ( hay còn gọi là dãy số nhị phân).

Hà Phương
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 16:34

tk

6.

1. Quá trình nội sinh

- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

2. Quá trình ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.

8.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.


 

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học:

+ Gia tăng dân số tự nhiên là gia tăng do 2 nhân tố sinh đẻ và tử vong quyết định, thể hiện qua tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) = (Tỉ suất sinh thô – Tỉ suất tử thô)/10

+ Gia tăng dân số cơ học gồm 2 bộ phân xuất cư và nhập cư, tỉ suất gia tăng dân số cơ học là hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất suất cư.

Tỉ suất gia tăng dân số cơ học (%) = (Tỉ suất xuất cư – Tỉ suất nhập cư)/10

- Gia tăng dân số thực tế là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia, một vùng.

Gia tăng dân số thực tế = Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên + Tỉ suất gia tăng dân số cơ học

Bích Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

Ví dụ:

 

-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.

 

-Tập hợp học sinh lớp 6A.

 

-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.

 

-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.

 

 

thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:38

1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.

Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.

Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái

. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...

Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.

Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,

Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8},