Tại sao lực lượng chúng ta lớn mà lại thất thủ
Tại sao chúng ta lại thích chơi game ?
Tại sao chúng ta lại ăn uống ?
Tại sao 1 lại bằng 1 ?
Tại sao chúng ta phải hok ?
Tại sao ko phải con cái sinh ra cha mẹ mà lại là cha mẹ sinh ra chúng ta ?
Tại sao trên đất nước này lại có cái truyện trọng nam khinh nữ?
Tại sao cha mẹ lm thế nào để có thể có chúng ta ? Tại sao mọi người cứ nghĩ từ ‘ phụ huynh ‘ có nghĩa là họp cha mẹ học sinh mà nghĩa của nó lại là ‘ cha anh’???
tại vì đó là 1 chân lí , 1 sự thật hiển nhiên
tại vì nó là như thế
:))))))))))
???????????????????_?????????
Tại sao tác giả lại cho rằng “cái thể giới mà chúng ta để lại cho các thể hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thể giới ấy."
Tình huống :khi đọc những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận .Bạn Hải cho rằng chỉ khi nào chúng ta được tự do phát ngôn mà ko cần tuân thủ các quy định của pháp luật thì khi đó chúng ta mới thất sự có quyền tự do ngôn luận Câu hỏi :hãy cho biết em có đồng ý vơi quan điểm của bạn Hải hay ko ?Vì sao?
Em không đồng ý với quan niệm của bạn Hải.
Bởi vì Quyền tự do ngôn luận là : Quyền của công dân được tham gia , bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước , xã hội .Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho chính bản thân mình và đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội.Chỉ khi đó bản thân mới phát huy thật tốt quyền tự do ngôn luận và là người phát ngôn có văn hóa
Từ cuối năm 1953 đến đầu năm 1954, ta phá tan lực lượng địch buộc chúng ta phải tăng cường lực lượng để đối phó với ta ở những vị trí xung yếu mà chúng ta không thể bỏ đó là những vùng
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông Pha-bang.
B. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Playaku, Luông Pha-bang.
C. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Luông Pha-bang.
D. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Sầm Nưa.
tại sao chúng ta ko học anh anh mà lại phải học anh mĩ
vì 1 nhiều người sử dụng
2.phổ biến
3.dễ học
4.phát âm dễ hơn
5.cấu trúc đơn giản
Tại sao mỗi người chúng ta phải tuân thủ kỷ luật?
Kỉ luật là những nội quy chung của một tập thể, tổ chức nào đó. Khi tôn trọng kỉ luật, ta có thể rèn luyện được những nền nếp của bản thân, giúp chúng ta trở nên tốt hơn, phát triển hơn. Đặc biệt hơn nữa là giúp cho tập thể, tổ chức vững mạnh, có trật tự. Vì thế, ta cần tuân thủ kỉ luật.
TK:
Phải sống tuân theo pháp luật và tôn trọng kỉ luật vì: Sống tuân theo pháp luật và tuân thủ kỉ luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng. Chúng ta cần rèn luyện nếp sống có kỉ luật và tuân theo pháp luật sẽ khiến chúng ta có thể hòa nhập với xã hội, khiến mọi người yêu quý và tôn trọng. Làm xã hội tốt đẹp hơn.
người ta dung 1 lực kế đo trọng lượng của 1 vật nặng ở ngoài ko khí,thì thấy lực kế chỉ 13,8N.sau đó nhúng chìm hoàn toàn vật nặng vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8,8N
a.giải thích tại sao lại có sự chênh lệch đó
b.tính đọ lớn lực đẩy ác-si-met
c.tính thể tích của vật đó
Biết trọng lượng riêng của nước là d=10000N/m^3
người ta dung 1 lực kế đo trọng lượng của 1 vật nặng ở ngoài ko khí,thì thấy lực kế chỉ 13,8N.sau đó nhúng chìm hoàn toàn vật nặng vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8,8N
a.giải thích tại sao lại có sự chênh lệch đó
b.tính đọ lớn lực đẩy ác-si-met
c.tính thể tích của vật đó
Biết trọng lượng riêng của nước là d=10000N/m^3
a) sau khi nhúng chìm vật hoàn toàn xuống nước thì vật sẽ chịu lực đẩy ác-si-mét từ dưới lên làm giảm trọng lượng vật! b) sự thay đổi số chỉ lực kế khi đo trong kk và trong nước do lực đẩy ác-si-mét gây ra.Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật FA=13,8N-8,8N=5N c) Mặt khác FA= d.V => thể tích vật là d=FA / V = 5/104=0.0005 m3 :)))))))
Câu 1 : người ta đưa 1 vật lên cao nhờ ròng rọc động với lực kéo là 120N . Xác định khối lượng của vật biết lực kéo bằng 1 nửa trọng lượng?
Câu 2 : tại sao đinh vít bằng sắt có ốc vít bằng đồng bị kẹt lại có thể mwor ra dễ dàng khi hơ nóng mà đinh vít bằng đòng có ốc vít bằng sắt lại không làm đc như thế ?
Câu 3 : Nêu 3 ví dụ về sự ngưng tụ ?
1.
Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là
P= 120 . 2 =240(N)
Khối lượng của vật là
P=10m
<=>240=10.m
=>m=24(kg)
2.
Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.
3.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá
1.
Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là
P= 120 . 2 =240(N)
Khối lượng của vật là
P=10m
<=>240=10.m
=>m=24(kg)
2.
Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.
3.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá