Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mary0000@gmail.com
Xem chi tiết
khucdannhi
Xem chi tiết
do duy dong
25 tháng 4 2019 lúc 21:21

trả lời hô mình cái mn ơi

thắng
11 tháng 2 2021 lúc 15:21

a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)

                                  hay 92 + 122 = BC2

=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = √225=15cm225=15cm

trong tam giác ABC có: AB < AC < BC

                          => góc C < góc B < góc A (định lý)

b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

                BD chung

          góc B1 = góc B2 (gt)

=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)

c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

               AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)

            góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)

        => AE = MC (cạnh tương ứng)

ta có: BE = BA + AE

          BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ở câu a)

      AE = MC (cmt)

=> BE = BC

=> tam giác BEC cân tại E

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa

a, Vì △ABC vuông tại A

⇒AB2+AC2=BC2(Định lý Py-ta-go)

⇒92+122=BC2

⇒81+144=BC2

⇒BC2=225

⇒BC=15(cm)

b, Vì BD là phân giác ABC^ (GT)

⇒BAD^=MBD^

Xét △ABD vuông tại A và △MBD vuông tại M có

BAD^=MBD^

Cạnh BD chung

△ABD = △MBD (cạnh huyền - góc nhọn)

c, ( giao điểm của DM và AB nhé!)

Vì △ABD = △MBD (cmt)

⇒{AD=MDAB=BM(hai cạnh tương ứng)

Xét △ADE và △MDC có

DAE^=DMC^(=900)

AD=MD

ADE^=MDC^ (Đối đỉnh)

△ADE = △MDC (g.c.g)

⇒AE=MC (hai cạnh tương ứng)

Ta có : AB+AE=BE;MB+MC=BC

mà AE=MC;AB=MB

⇒BE=BC

△BEC cân tại B

d, Vì K là trung điểm của EC ( ko phải giao điểm!)

⇒EK=CK

Xét △BKE và △BKC có:

BK chung

BE = BC

EK = EC

 △BKE = △BKC (c.c.c)

⇒EBK^=CBK^ (2 góc tương ứng)

 BK là phân giác ABC^

Mà BD cũng là phân giác ABC^

B ; D ; K thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
123 NGÔ THỊ HIẾU
Xem chi tiết
CONAN
5 tháng 5 2021 lúc 19:59

Mình cũng đang định hỏi nhưng ko bik nữa

 

buihuuthang
Xem chi tiết
Hà Minh Quý
20 tháng 5 2022 lúc 4:04

loading...  nhớ đánh giá tốt giúp mk ạ

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
28 tháng 4 2018 lúc 22:25

a) Áp dụng định lý Py-ta-go , xét tam giác vuông BAC có :

AB2 + AC2 = BC2 

=> 9+ 122 = BC2

=> 81 + 144= BC2 

=> 225 = BC2 

=> BC = căn 225 

=> BC = 15 cm

b)Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :

 Góc BAD = góc BMD = 90 độ                 (1)

BD : cạnh chung                (2)

Góc 

Trần Thu Phương
28 tháng 4 2018 lúc 22:28

b) Xét tam giác ABD  và tam giác MBD có :

 Góc BAD = góc BMD = 90 đô ( GT )               (1)

BD : cạnh chung             (2)

Góc ABD = góc BMD ( vì tia BD là tia phân giác )          (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => tam giác ABD = tam giác MBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

Trần Thu Phương
28 tháng 4 2018 lúc 22:30

A B C M D 9 12

Lymm Dj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 13:06

a: BC=căn 4^2+3^2=5cm

AC<AB<BC

=>góc B<góc C<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

góc EBF chung

=>ΔBEF đồng dạng với ΔBAC

=>BF=BC

Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 5 2022 lúc 11:01

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 5 2022 lúc 9:59

hình như cj ms hỏi là AD nó sao á em=)?

Chuu
26 tháng 5 2022 lúc 11:04

mik chụp lại câu D

undefined

 

Dương Phùng Đăng
Xem chi tiết
vũ vinh
Xem chi tiết