Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Thanh
19 tháng 11 2021 lúc 20:43

1. Cảnh khuya
2. HỒ CHÍ MINH
3. thất ngôn tứ tuyệt
4. như, vì
5. như: só sánh
    vì: miêu tả lí do
 

Bình luận (0)
Thanh
19 tháng 11 2021 lúc 20:45

bài 2:
1. vì
2. vì: nêu lí do
3. VD: vì em rất chăm học nên cuối năm em đc hs giỏi

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn thị xuân
Xem chi tiết
sky12
21 tháng 12 2021 lúc 15:14

Điệp ngữ"lồng"

 Tác dụng : Điệp ngữ đã kết nối các sự vật xóa đi khoảng cách giữa các tầng không gian ,gợi sự đan xen giữa các mảng sáng tối để khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên Việt Bắc đẹp lung linh

Điệp ngữ"chưa ngủ" 

Tác dụng: kết nối và mở ra hai trạng thái ,cảm xúc của tác giả.Bác chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên thật đẹp đặc biệt hơn cả là vì nỗi trăn trở ,lo lắng cho đất nước

Bình luận (0)
Fonna
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
5 tháng 1 2022 lúc 7:21

Tham khảo

Nghệ thuật :

* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"

* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"

* Tiểu đối

* Lấy động từ tả tĩnh

* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại

=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc

=> Bác là người yêu thiên nhiên

Bình luận (0)
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Kim thắm Lê thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 11 2016 lúc 19:16

a) Ý nghĩa : Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh : sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.

b) " Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa "
Tác giả so sánh tiếng suối như tiếng hát làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung. Cảnh trăng rừng ở câu thơ thứ hai có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét lung linh, huyền ảo.

 

Bình luận (0)