Tại sao 3 tổ chức cộng sản ra đời là xu thế tất yêu của cách mạng việt nam
Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam?
* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.
- Mục đích chủ trương tích cực cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.
- 5-1929 Tại Hội nghị lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do bất đồng giữa các đại biểu nên không đồng ý. Do đó đoàn đại biểu do Ngô Gia Tự đứng đầu rút về nước.
- 17-6-1929 Tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội các đại biểu ưu tú của các tổ chức cơ sở Đảng ở Miền Bắc đã nhóm họp và quyết định thành lập Động Dương Cộng Sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra ban chấp hành trung ương Đảng.
- Trước ảnh hưởng của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng và phong trào cách mạng lúc bấy giờ một số hội viên tiên tiến ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ cũng vạch ra kế hoạch thành lập Đảng.
- 8-1929 An Nam Cộng Sản Đảng ra đời.
- Một số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng đã nhóm họp và ra thông đạt thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
- 12-1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn họp hội nghị đầu tiên.
* Nhận xét:
- Như vậy trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Sự ra đời của 3 tổ chức này phản ánh xu thế thành lập Đảng là tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Các tổ chức này đã nhanh chóng gây dựng cơ sở ở nhiều địa phương và trực tiếp tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng góp phần cho phong trào công nhân với phong trào nông dân chống thuế, phong trào bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương… Vì vậy làm cho làn sóng đấu tranh dân tộc dân chủ phát triển. Tuy nhiên sự tồn tại của 3 tổ chức này và hoạt động biệt lập của nó đã dẫn tới sự chia rẽ lớn của phong trào cách mạng Việt Nam do đó yêu cầu thành lập Đảng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam?
* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.
- Mục đích chủ trương tích cực cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam.
- 5-1929 Tại Hội nghị lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên do bất đồng giữa các đại biểu nên không đồng ý. Do đó đoàn đại biểu do Ngô Gia Tự đứng đầu rút về nước.
- 17-6-1929 Tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội các đại biểu ưu tú của các tổ chức cơ sở Đảng ở Miền Bắc đã nhóm họp và quyết định thành lập Động Dương Cộng Sản Đảng thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra ban chấp hành trung ương Đảng.
- Trước ảnh hưởng của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng và phong trào cách mạng lúc bấy giờ một số hội viên tiên tiến ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ cũng vạch ra kế hoạch thành lập Đảng.
- 8-1929 An Nam Cộng Sản Đảng ra đời.
- Một số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng đã nhóm họp và ra thông đạt thành lập Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
- 12-1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn họp hội nghị đầu tiên.
* Nhận xét:
- Như vậy trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Sự ra đời của 3 tổ chức này phản ánh xu thế thành lập Đảng là tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam. Các tổ chức này đã nhanh chóng gây dựng cơ sở ở nhiều địa phương và trực tiếp tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng góp phần cho phong trào công nhân với phong trào nông dân chống thuế, phong trào bãi khoá của học sinh, bãi thị của tiểu thương… Vì vậy làm cho làn sóng đấu tranh dân tộc dân chủ phát triển. Tuy nhiên sự tồn tại của 3 tổ chức này và hoạt động biệt lập của nó đã dẫn tới sự chia rẽ lớn của phong trào cách mạng Việt Nam do đó yêu cầu thành lập Đảng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
* Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản:
- Cuối tháng 3-1929 Tại số nhà 5D-Hàm Long-Hà Nội một số hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ đã nhóm họp lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 đồng chí do Trần Văn Cung làm bí thư.
PHÂN TÍCH cho thấy sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào cuối năm 1929 là xu thế tất yếu của Cách mạng Việt Nam.
Bạn tham khảo nhé
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/25472.html
Sau khi 3 tổ chức cộng sản ra đời năm 1929, tình hình cách mạng Việt Nam như thế nào ?
A. Đứng trước nguy cơ chia rẽ về tổ chức, lực lượng.
B. Cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường cách mạng tư sản hay vô sản tiếp diễn phức tạp hơn trước.
C. Quần chúng hoang mang, dao động, không tin tưởng vào cách mạng vô sản.
D. Tất cả các ý trên.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) là sự hợp nhất của các tổ chức cách mạng nào?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng
D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng
Đáp án B
Tại hội nghị thành lập Đảng (6-1-1930) có sự tham gia của Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.
Ngày 24-2-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn xin gia nhập.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) là sự hợp nhất của ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Sau khi ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929, tình hình cách mạng Việt Nam như thế nào?
A. Đứng trước nguy cơ chia rẽ về tổ chức, lực lượng.
B. Cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường cách mạng tư sản hay vô sản tiếp diễn phức tạp hơn trước.
C. Quần chúng hoang mang, dao động, không tin tưởng vào cách mạng vô sản.
D. Mỗi tổ chức tranh giành quần chúng, tranh giành đảng viên.
Sau khi ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929, tình hình cách mạng Việt Nam như thế nào?
A. Đứng trước nguy cơ chia rẽ về tổ chức, lực lượng.
B. Cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường cách mạng tư sản hay vô sản tiếp diễn phức tạp hơn trước.
C. Quần chúng hoang mang, dao động, không tin tưởng vào cách mạng vô sản.
D. Mỗi tổ chức tranh giành quần chúng, tranh giành đảng viên.
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào với cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam
B. Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác
D. Chứng tỏ giai cấp vô sản đã vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Đáp án B
- Đáp án A, C, D: là ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Đáp án B: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 đã phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản