khi crackinh nhiệt đối với hexan, người ta thu được hỗn hợp gồm CH4 15%; C2H4 50%; C3H6 25%, còn lại là C2H6, C3H8, C4H10 (theo thể tích). Hãy cho biết từ 1 mol hexan, người ta thu được bao nhiêu mol etilen?
Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C3H6 25% còn lại là C2H6, C3H8, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là
A. 3 mol
B. 1 mol
C. 2 mol.
D. 4 mol
Khi crackinh hoàn toàn một thể tích hexan (X) thu được bốn thể tích hỗn hợp Y(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng. Giá trị của d là:
A.10,25
B. 10,5
C. 10,75
D. 9,5
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
Đáp án A
V sau pư = 56 l => V thực tế pư = 56 – 40 = 16 l
H% = 16 : 40 .100% = 40%
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 20%.
B. 30%.
C. 40%.
D. 80%.
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 60%.
V sau pư = 56 l => V thực tế pư = 56 – 40 = 16 l
H% = 16 : 40 .100% = 40%
Đáp án A
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
Đáp án A
V sau pư = 56 l => V thực tế pư = 56 – 40 = 16 l
H% = 16 : 40 .100% = 40%
Khi nung nóng metan ở nhiệt độ 1500c người ta thu được 1 hỗn hợp khí A gồm C2H2 , H2, CH4 dA/H2 = 6.2
a) tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí A
b) để đốt cháy 1 lít khí A cần bao nhiêu lít oxi ?
Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là
A. 176 và 180.
B. 44 và 18
C. 44 và 72.
D. 176 và 90.
Đáp án D
Crackinh 1 mol C4H10 thu được hhA gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, H2 và C4H10 dư.
hhA + O2 → x gam CO2 + y gam H2O.
• Đốt cháy hhA cũng chính là đốt cháy 1 mol C4H10 ban đầu.
→ nCO2 = 1 x 4 = 4 mol; nH2O = 1 x 5 = 5 mol
→ x = 4 x 44 = 176 gam; y = 5 x 18 = 90 gam
Nhiệt phân 8,8 (g) C3H8 ta thu được hỗn hợp khí A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và C3H8 chưa bị nhiệt phân. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là:
A. 11,58
B. 15,58
C. 11,85
D. 18,55
Đáp án A
n C 3 H 8 ban đầu = 0 , 2 . 90 % - 0 , 18 ( mol ) = > n C 3 H 8 dư = 0 , 02
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m A = m C 3 H 8 ban đầu
=8,8 gam
Vậy