Gía trị của biểu thức: \(\frac{1+3+5+...+2009}{1+2+3+...+2010}\)
là: ...
Gía trị của biểu thức ( 2^2010-1 ) : ( 2^2009 + 2^2008 + ... +2 +1 )
1) Cho tỉ lệ thức 12 : x = 3 : 5 , ta tìm được giá trị của x là :
A.\(\dfrac{3}{2}\) B. \(\dfrac{2}{3}\) C.20 D.2
2) Gía trị của biểu thức (-1)2009 + 20200 bằng :
A.1 B.0 C.-1 D.2013
3) Nếu \(\left|2x-1\right|=\dfrac{1}{2}\) thì giá trị của x là :
A. \(\dfrac{3}{4}\) B. \(\dfrac{1}{4}\) C. \(\dfrac{1}{4}\) và\(\dfrac{3}{4}\) D. \(\dfrac{1}{2}\) và\(\dfrac{1}{4}\)
cho 2 đa thức P(x)=1+x+x^x+x^3+....+x^2009+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+x^4+....-x^2009+x^2010 giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b a,b thuộc N a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau chứng minh a chia hết cho 5
Cho 2 đa thức :
P(x)=x+1+x^2+x^3+...+x^2009+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+x^4-...-x^2009+x^2010
Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b ; a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau .
Chứng minh a chia hết cho 5
A(2010)=x^2010 - 2009x^2009 - 2009x^2008 - 2009x^2007 -...- 2009x + 1
ta có: 2010-1=2009 --> x-1=2009
thay x-1=2009 vào đa thức A(2010) ta được:
A(2010)=x^2010 - x^2009(x-1) - x^2008(x-1) - x^2007(x-1) -...- x(x-1) + 1
=x^2010 - x^2010 + x^2009 - x^2009 + x^2008 - x^2008 + x^2007 -...- x^2 + x + 1
= x + 1
thay x=2010 vao x+1 ta được:
2010+1=2011
vậy A(2010)=2011
Vòng 16
Bài 1
Tìm các cặp bằng nhau
Gía trị của biểu thức x^2y^2-y^3 tại x =4 va y = -1 | Gía trị của x thõa mãn x : y = 3: 7 và 3x + y = 496 | Gía trị của biểu thức 9 + 11x - 8x^2 tại x= -2 |
Độ dài cạnh đáy (cm) của ram giác cân có cạnh bên là 32,5 cm và đường cao tương ứng với đáy là 26cm | Gía trị của biểu thức 21.3^4.x^5-1/9:x^4 Tại x = -1/3 | \(\frac{9^6}{162.81^2}-\sqrt{\frac{1}{4}}\) |
Gía trị của biểu thức 12x^3 - 8x^2 +x tại x = 1/2 | Đông dài cạnh huyền (cm) của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 8cm và 15cm | Gía trị của biểu thức 1/5 ( x^3y - xy^3 ) - y^2 tại x = 5 và y = 3 |
Gía trị y<0 thõa mẵn x/2 = y/9 và xy =450 | Gía trị của biểu thức 4y^3 - 5y tại y = 3 | Gía trị của biểu thức xy ( 2x + y ) - ( x^2y + xy^2 ) tại x = -8 và y =-1/4 |
Copy violympic kiểu gì vậy chỉ tớ vói tớ làm rồi mà ko được!
Vòng 16
Bài 1
Gía trị của biểu thức x^2y^2-y^3 tại x =4 va y = -1 | Gía trị của x thõa mãn x : y = 3: 7 và 3x + y = 496 | Gía trị của biểu thức 9 + 11x - 8x^2 tại x= -2 |
Độ dài cạnh đáy (cm) của ram giác cân có cạnh bên là 32,5 cm và đường cao tương ứng với đáy là 26cm | Gía trị của biểu thức 21.3^4.x^5-1/9:x^4 Tại x = -1/3 | \(\frac{9^6}{162.81^2}-\sqrt{\frac{1}{4}}\) |
Gía trị của biểu thức 12x^3 - 8x^2 +x tại x = 1/2 | Đông dài cạnh huyền (cm) của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 8cm và 15cm
| Gía trị của biểu thức 1/5 ( x^3y - xy^3 ) - y^2 tại x = 5 và y = 3 |
Gía trị y<0 thõa mẵn x/2 = y/9 và xy =450 | Gía trị của biểu thức 4y^3 - 5y tại y = 3 | Gía trị của biểu thức xy ( 2x + y ) - ( x^2y + xy^2 ) tại x = -8 và y =-1/4 |
)
Tìm các giá trị băng nhau nha các bạn
Mk làm rồi nhưng chỉ có ba cặp giống nhau
cho 2 đa thức
P(x)=\(1+x+x^2+x^3+...+x^{2009}+x^{2010}\)và Q(x)=\(1-x+x^2-x^3+x^4-...-x^{2009}+x^{2010}\)
Giá trị của biểu thức \(P\left(\frac{1}{2}\right)+Q\left(\frac{1}{2}\right)\)có dạng biểu diễn hữu tỉ là \(\frac{a}{b}\)\(a,b\in N\)a,b là 2 số nguyên tos cùng nhau
Chứng minh \(a⋮5\)
lm chi tiết mk tik cho
@@@@@@@@@@@
Cho C = 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 2007 - 2008 + 2009 - 2010. Giá trị rút gọn của biểu thức C là ?
nhóm như sau:
(1+3+5+....+2009) --- ( 2+4+6+.....+2010)
= {{ ((2009 -1)/2 +1) x (2009 +1) } / 2 }} --- {{ (( 2010 - 2) /2+1) x (2010+2)) / 2 }}
= 1010025 --- 1011030
= -1005
giá trị rút gọn là sao pạn?mình ko pit mình chỉ pit kết quả:
C=1-2+3-4+....+2007-2008+2009-2010
=(1-2)+(3-4)+...+(2007-2008)+(2009-2010)
=-1+-1+....+-1+-1
=-1.(-2010-1+1):2
=1.(-2010):2
=1.(-1005)
=-1005
Tính giá trị biểu thức
A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-.....+2007+2008-2009-2010
B=\(1-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-...-\frac{1}{9900}\)
b: \(B=1-\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{49}{100}=\dfrac{1}{100}\)