bốn phần bảy trừ hai phần mười năm chia bốn phần hai năm
2. tính
a. một năm phần bảy nhân ba phần bốn
b. mười phần mười một chia một một phần ba
c.ba phẩy năm bảy nhân bốn phẩy một cộng hai phẩy bốn ba nhân bốn phẩy một
d. ba phẩy bốn mươi hai chia kông phẩy năm bảy nhân tám phẩy bốn trừ sáu phẩy tám
ba một phần hai cộng bốn năm phần bảy trừ năm năm phần mười bốn
31/2+45/7-55/14
= 217/14+90/14-55/14
= 252/14
Rồi tự rút gọn(Nếu được)
1) tính nhanh:
a)-4/9.7/15+4/-9.8/15
b) 5/-4.16/25+-5/4.9/25
c)-5/12.4/19+-7/12.4/19-40/57
d) bốn mười một phần hai ba trừ 9/14+ hai mười hai phần hai ba trừ 5/4
e) hai mười ba phần hai bảy trừ 7/15+ ba mười bốn phần hai bảy trừ 8/15
g) mười một một phần bốn - (hai năm phần bảy + năm một phần tư)
a; -\(\dfrac{4}{9}.\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{-9}.\dfrac{8}{15}\)
= - \(\dfrac{4}{9}\).(\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\))
= - \(\dfrac{4}{9}\).1
= - \(\dfrac{4}{9}\)
b; - \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{-5}{4}\).\(\dfrac{9}{25}\)
= - \(\dfrac{5}{4}\).(\(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\))
= - \(\dfrac{5}{4}\). 1
= - \(\dfrac{5}{4}\)
c; \(-\dfrac{5}{12}.\dfrac{4}{19}\) + \(\dfrac{-7}{12}.\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}\)
= - \(\dfrac{5}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{7}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{10}{3}\)
= - \(\dfrac{4}{19}\).(\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{10}{3}\))
= - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{13}{3}\)
= - \(\dfrac{52}{57}\)
Ba và một phần hai cộng bốn và năm phần bảy trừ năm và năm phần mười bốn bằng bao nhiêu
\(3\frac{1}{2}+4\frac{5}{7}-5\frac{5}{14}=\frac{7}{2}+\frac{33}{7}-\frac{75}{14}=\frac{49}{14}+\frac{66}{14}-\frac{75}{14}=\frac{40}{14}=\frac{20}{7}\)
#Fox
Ba và một phần hai cộng bốn và năm phần bảy trừ năm và năm phần mười bốn bằng bao nhiêu ?
4 phần năm nhân ba phần bảy cộng bốn phần năm nhân sau phần bảy trừ bón phần năm nhân bốn phần mười bốn. (Thuận tiện
\(\frac{4}{5}\cdot\frac{3}{7}+\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}-\frac{4}{5}\cdot\frac{4}{14}\)
\(=\frac{4}{5}\cdot\left(\frac{3}{7}+\frac{6}{7}-\frac{4}{14}\right)\)
\(=\frac{4}{5}\cdot1=\frac{4}{5}\)
#Louis
Bài 2: Viết số thập phân gồm có:
a) Năm đơn vị, hai phần nghìn:
b) Bốn chục, bốn phần mười:
c) Bảy phần mười, hai phần trăm, năm phần nghìn:
d) Tám đơn vị, năm phần mười:
e) Hai mươi lăm đơn vị và bảy mươi hai phần trăm:
f) Bốn trăm linh ba đơn vị và bốn phần trăm:
g) Sáu trăm bảy mươi đơn vị và chín phần nghìn:
h) Không đơn vị, ba phần trăm:
Bài 2:
a: 5,002
b: 40,4
c: 0,725
d: 8,5
a. 5,002
b. 40,4
c. 0,725
d. 8,5
e. 25,72
f. 403,04
g. 670,009
h. 0,03
a) 5,002
b)40,4
c)0,752
d)8,5
e)25,72
f)403,04
g)670,009
h)0,03
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống:
Số thập phân gồm có | Viết là |
Ba đơn vị; chín phần mười | |
Bảy chục, hai đơn vị; năm phần mười, bốn phần trăm | |
Hai trăm, tám chục; chín phần mười, bảy phần trăm, năm phần nghìn. | |
Một trăm, hai đơn vị; bốn phần mười, nột phần trăm, sáu phần nghìn. |
Số thập phân gồm có | Viết là |
Ba đơn vị; chín phần mười | 3,9 |
Bảy chục, hai đơn vị; năm phần mười, bốn phần trăm | 72,54 |
Hai trăm, tám chục; chín phần mười, bảy phần trăm, năm phần nghìn. | 280,975 |
Một trăm, hai đơn vị; bốn phần mười, nột phần trăm, sáu phần nghìn. | 102,416 |
3,9 , 72,54 , 280,975 , 102,416
chúc bạn học tốt!
Viết các số sau gồm có:
a) Ba mươi đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm....................
b) Hai mươi bốn đơn vị, hai mươi bảy phần nghìn......................
c) Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn...............
d) mười hai và bảy phần chín................
Giải:
a) 30,85
b) 24,027
c) 475 1000
d) 12 7 9