Giải bất phương trình và biễu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x-3>0
Cho bất phương trình 3 - 2x < 15 - 5x và bất phương trình 3 - 2x < 7. Hãy :
a) Giải các bất phương trình đã cho và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên một trục số ( biểu diện hộ luôn đi)
b) Tìm các giá trị nguyên của x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình trên ?
giải các phương trình và biễu diễn trên trục số
a/4x-(5+2x) < 5-x
=>4x-5-2x<5-x
=>2x-5<5-x
=>3x<10
hay x<10/3
Giúp em
Câu 1: giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x + 1 = 0
x - 3 =< 2x + 2
2x - 4x >= 0
3x - 4 > 2x + 5
Câu 2: ba và mẹ có 1 đứa con đứa con đó lớn lên và lấy cha của ba đẻ ra một đứa , rồi nó lấy ông nội đẻ ra 1 đứa nữa hỏi nó kiêu ba bằng gì và số tuổi của ông cố là bao nhiu ??
CÂU 1 :
1 ) x + 1 = 0
<=> x = -1
2) x - 3 =< 2x + 2
<=>x - 2x =< 2+ 3
<=> -x =< 5
<=> x >= -5
3) 2x - 4x >=0
<=> -2x >=0
<=> x =< 0
4) 3x- 4 > 2x +5
<=>3x - 2x > 5+4
<=> x > 9
CÂU 2 :
Ta có: nó lấy ba của ba đe nó
=> nó là mẹ của ba nó
Ta có : con của nó lấy ông nội của ba nó
=> con của nó là bà nội của ba nó
Mà : nó là mẹ của con nó
=> nó là mẹ của bà nội của bà nó
=> nó là mẹ + bà nội + ba nó
=> nó là bà cố của ba nó
vậy nó kêu ba nó bằng chậu chắc (ông có thì ko biết tuổi)
GIA ĐÌNH LOẠN LUÂN VÃI
Dấu ( =< ) là dấu bé hơn hoặc bằng và ( => ) là lớh hơn hoặc bằng nên anh giải jup
Bài trên nha
Cho biết phương trình:
\(\frac{2-x}{3}\) < \(\frac{3-2x}{5}\)
a) Giải bất phương trình trên
b) Biểu diển tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
a) \(\frac{2-x}{3}< \frac{3-2x}{5}\)
<=> \(10-5x< 9-6x\)
<=> x < - 1
Vậy S = { x| x < -1 }
b)
a) Giả bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
3x- (7x+2) > 5x+4
b) Chứng minh rằng 2x2 + 4x +3 > 0 với mọi x
a, 3x-7x-2>5x+4
<-> 3x-7x-5x > 4+2
<-> -9x >6
<-> x<-2/3
b, 2x2+4x+3>0 <=> 2(x2+2x+1)-2+3=2(x+1)2+1
vì 2(x+1)2 >0 ;1>0 => 2x2+4x+3 >0
giải bất phương trình và biểu diễn trên trục số
3x+12>x+30
3x+12 > x+30
<=> 3x - x > 30 - 12
<=> 2x >18
<=> x > 9
Vậy S= { x/x>9}
Hệ bất phương trình 2 x + 4 < 0 m x + 1 > 0 có tập nghiệm là - ∞ ; - 2 khi và chỉ khi
A. m ≤ 0
B. m < 0
C. m > 0
D. m < - 1 2
Ta có: 2x + 4 < 0 khi x < - 2.
* Xét mx + 1 > 0 (*)
+ Nếu m = 0 thì (*) trở thành: 0x + 1 >0 (luôn đúng).
+ Nếu m > 0 thì * ⇔ m x > - 1 ⇔ x > - 1 m
Suy ra, tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể - ∞ ; - 2
+ Nếu m < 0 thì * ⇔ m x > - 1 ⇔ x < - 1 m
Để hệ bất phương trình có tập nghiệm là - ∞ ; - 2 khi và chỉ khi :
- 1 m > - 2 ⇔ - 1 + 2 m m > 0 ⇔ - 1 + 2 m < 0 ( vì m < 0)
⇔ 2 m < 1 ⇔ m < 1 2
Kết hợp điều kiện m < 0 ta được: m < 0
Từ các trường hợp trên suy ra: m ≤ 0 .
Tập tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 có nghiệm duy nhất là
A. ∅
B. 2
C. [ 2 ; + ∞ )
D. ( - ∞ ; 2 ]
Ta có 2 x - 1 ≥ 3 x - m ≤ 0 ⇔ x ≥ 2 x ≤ m . Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m = 2
5x - 4 > 2x - 5
<=> 5x - 2x > 5 + 4
<=> 3x > 9
<=> x > \(\dfrac{9}{3}\)
<=> x > 3
Ai chỉ giúp mình kết luận với biểu diễn tập nghiệm trên trục số đi