môi trường sống dương sỉ là j
bạn hãy nêu môi trường sống, cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, sinh dưỡng của dương sỉ
môi trường của dương sỉ Cây dương xỉ sống ở rừng đất thấp, ẩm ướt, thích hợp nơi thiếu ánh sáng.
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ gồm rễ, thân, lá: + Rễ thật, thân đã có mạch dẫn. + Lá phát triển, mặt sau lá già có các đốm là túi bào tử, lá non thường cuộn tròn.
đại diện dương sỉ là j
Cây dương xỉ, cỏ bợ, lông culi và bèo ong nhé
đặc điểm cấu tạo và sinh sản của dương sỉ là j
refer:
Cấu tạo của cây dương xỉ:
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ thật, có nhiều lông hút.
- Thân rễ hình trụ, nằm ngang.
- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử.
=> Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở dưới mặt lá.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
*Cấu tạo:
-Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đất
-Từ thân mọc ra các lá dạng như lông chim
*Sinh sản:
-Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở mặt dưới lá. Bào tử sau khi phát tán sẽ nảy mầm thành nguyên tản
-Sau khi nguyên tản nảy mầm sẽ hình thành túi tinh (chứa tinh trùng) và túi trứng (chứa trứng)
-Trứng và tinh trùng kết hợp tạo hợp tử và phát trỉnh thành cây con
Tham khảo:
Cấu tạo của cây dương xỉ:
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ thật, có nhiều lông hút.
- Thân rễ hình trụ, nằm ngang.
- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử.
=> Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở dưới mặt lá.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
HT
Một hồ nước, một rừng cây, thậm chí một thân cây cũng được coi là môi trường sống của sinh vật. Vậy, môi trường sống là gì? Có những loại môi trường sống nào? Những nhân tố nào tạo nên môi trường sống?
Tham khảo
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
- Có 4 loại môi trường sống: môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật.
- Các nhân tố tạo nên môi trường sống: Nhân tố vô sinh (nước, đất, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) và nhân tố hữu sinh (động vật, thực vật, con người,…).
Theo em chúng ta cần làm j để bảo vệ môi trường sống của trai cần gấp
để bảo vệ môi tường sống của trai ta cần :
+ giữ gìn môi trường sông nước sạch xẽ , tránh gây ôi nhiễm và thải các chất độc hại như nước bẩn , rác thải công nghiệp... ra môi trường sống của trai
+ khai thác trai sông vừa phải đúng cách , tránh khai thác quá mức ,...
+ cần tuyên truyền với mọi người về việc bảo vệ môi trường sống của trai ...
+..
để bảo vệ môi tường sống của trai ta cần :
+ giữ gìn môi trường sông nước sạch xẽ , tránh gây ôi nhiễm và thải các chất độc hại như nước bẩn , rác thải công nghiệp... ra môi trường sống của trai
+ khai thác trai sông vừa phải đúng cách , tránh khai thác quá mức ,...
+ cần tuyên truyền với mọi người về việc bảo vệ môi trường sống của trai ...
So sánh môi trường sống của rêu và dương sỉ, dựa vào cấu tạo các cơ quan sinh dương, cơ quan sinh sản và sự phát triển của rêu và dương sỉ để giải thích sự khác nhau trên.
mình đang cần gấp lắm, giúp mình nha !
* Môi trường sống :
- Rêu : môi trường ẩm ướt, chân tường, trên đá, ...
- Dương xỉ : đất ẩm ướt, dưới bóng râm
* Cơ quan sinh dưỡng :
- Rêu : Rễ giả; thân nhỏ, không phân nhánh; lá nhỏ mỏng; chưa có mạch dẫn.
- Dương xỉ : lá già có cuốn dài, lá non đầu cuộn tròn; thân rễ nằm ngang, hình trụ, rễ thật, có mạch dẫn.
* Cơ quan sinh sản :
- Rêu : Túi bào tử
- Dương xỉ : Túi bào tử
* Sự phát triển :
- Rêu : Rêu sinh sản bằng túi bào tử -> túi bào tử chín mở nắp -> các bào tử trong túi rơi ra -> gặp điều kiện thuận lợi -> phát triển thành rêu con.
- Dương xỉ : Cây dương xỉ -> túi bào tử -> túi bào tử chín mở nắp -> bào tử -> điều kiện thuận lợi -> nguyên tản -> phát triển thành dương xỉ con.
1)
Rêu:+Là thực vật bậc cao
+Có rễ giả
+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
Tảo:+Là thực vật bậc thấp
+Chưa có rễ, thân, lá thực sự
+Có dạng hình sợi, gồm nhiều TB hình chữ nhật nối liền nhau
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
Câu 1: cây sống trong môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy,...) thường có những đặc điểm gì? cho ví dụ?
Câu 2 Trình bày đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương sỉ ? cây nào tiến hóa hơn? vì sao?
Câu 3 Nêu đặc điểm để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm? mỗi lớp cho 3 ví dụ
Câu 4 vì sao người ta phải thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh trước khi quả chín khô ?
câu 1 :
Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.câu 2 :
Rêu :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ giả
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Sự phát triển :
Cây rêu →→Túi bào tử ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử →→Bào tử →→Cây rêu →...→...
Dương xỉ :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
- Sự phát triển :
Cây dương xỉ trưởng thành →→ Túi bào tử →→Bào tử →→Nguyên tản ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử→→Cây dương xỉ non →→Cây dương xỉ trưởng thành →...→...
So sánh :
Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ
câu 3 :
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
môi trường sống và đặc điểm cấu tạo của cay dương xỉ
giúp mình với
Môi trường sống của cây dương xỉ là ở những khu rừng nhiệt đới cận xích đạo, các vùng núi cao, những nơi có độ ẩm cao và bóng râm, ít có ánh nắng mặt trời. Hiện nay với sinh học phát triển, dương xỉ đã được trồng khắp nơi kể cả trong nhà lẫn ngoài trời miễn là môi trường đó cung cấp đủ độ ẩm, nước và bóng râm.
phân biệt môi trường sống cấu tạo cơ thể tảo tiểu cầu với cây dương xỉ ?
Tảo tiểu cầu
- Sống ở nước
- Cấu tạo:
+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.
+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.
Dương xỉ
- Nơi sống: chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng, …
- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành một chùm.
- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.
Tảo tiểu cầu
- Sống ở nước
- Cấu tạo:
+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.
+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.
Rêu
- Những nơi ẩm ướt
- Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản:
+ Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
+ Không có hoa.