Đố vui: Cho một chai nước hình nón (đặt xuôi) chứa một lượng nước sao cho mặt nước cách đỉnh chai 8cm. Nếu lật ngược chai lại thì lúc này mặt nước cách đáy chai 2cm. Tính chiều cao của chai nước.
Đố các bạn: (chắc cũng dễ)
a) Chứng minh: Trong tất cả các hình hộp chữ nhật có cùng tổng 3 kích thước, hình lập phương có thể tích lớn nhất và trong tất cả các hình hộp chữ nhật có cùng thể tích thì hình lập phương có tổng 3 kích thước nhỏ nhất.
b) Một chai nước hình nón chứa một lượng nước bên trong sao cho mặt nước cách đỉnh chai 8cm. Nếu lật ngược chai lại thì lúc này mặt nước cách đáy chai 2cm. Tính chiều cao của chai nước đó.
Gọi 3 độ dài kích thước hình hộp chữ nhật là a;b;h .
Gọi độ dài 1 cạnh hình lập phương là c
=> Vhhcn = a.b.h
Vhlp = c3 ; mà a + b + h = c + c + c = 3c
Khi đó Vhlp = c3 = \(\left(\frac{a+b+h}{3}\right)^3\ge\left(\frac{3\sqrt[3]{abh}}{3}\right)^3=abh\)= Vhhcn
=> ĐPCM ("=" khi a = b = h = c)
a) Ta có \(V_{hhcn}=V_{hlp}\)
=> a.b.h = c3
Lại có : a + b + h \(\ge3\sqrt[3]{abh}=3\sqrt[3]{c^3}=3c\)
=> a + b + h \(\ge3c\)
=> ĐPCM
c5
có 1 chai đựng nước suối. bạn An đo đg kính của đáy chai = 6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai đc 9cm r lật ngược chai và đo chiều cao của phần hình trụ ko chứa nước đc 7cm
a/ tính thể tích lượng nươc trong chai
b/ tính thể tích chai
Tham Khảo
a)Thể tích lượng nước có trong chai là:
V1=ππ.322.9 = 81ππ (cm22) ≈ 254 (cm33) ≈ 254 ml
b)Thể tích phần không chứa nước sau khi lật chai nước lại là:
V2=ππ.322.7 = 63ππ (cm33) ≈ 198 (cm33) ≈ 198 ml
Thể tích chai nước là:
81ππ + 63ππ = 144ππ ≈ 452 (ml)
Có một chai đựng nước suối, bạn An đo đường kính của đáy chai bằng 6 cm, đo chiều cao của phần nước trong chia được 9 cm rồi lật ngược chai và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 7 cm.
a) Tính thể tích lượng nước trong chai
b) Tính thể tích chai
Ông An đặt hàng cho một cơ sở sản xuất chai lọ thủy tinh chất lượng cao X để làm loại chai nước có kích thước phần không gian bên trong của chai như hình vẽ, đáy dưới có bán kính R=5cm, bán kính cổ chai r=2cm, AB=3cm, BC=6cm, CD=16cm. Tính thể tích V phần không gian bên trong của chai nước.
ba chai thủy tinh giống nhau được đậy nút kín một chai rỗng, một chai đựng đầy nước nước và chai còn lại đựng đầy rượu. khi dìm ngập ba chai đó vào trong một bể nhỏ chứa đầy nước thì thấy thể tích nước tràn ra ngoài 3dm3. khi không dìm các chai thì một chai chìm xuống đáy, một chai lơ lửng trong nước và một chai chỉ có một phần chìm trong nước . tính khối lượng vỏ chai, khối lượng rượu và khối lượng nước trong chai biết khối lượng riêng của rượu , nước , thủy tinh lần lượt là: D1=0,8g/m3, Dn=1g/m3,Dtt=2,4g/m3
2) một chai có dung tích 1l, chứa 50cm3 nước.
a) tính khối lượng nước trong chai
b) nếu chai chứa đầy nước thì trọng lượng của nước trong chai là bao nhiêu ?
Áp dụng tính chất tìm Khối lượng ta có :
50 cm3 = 0,05 dm3 = 0,05 lít
Mặc khác ta có :
1 lít = 1 kg
=> 0,05 lít = 0,05 kg
Vậy khối lượng nước trong chai là 0,05 kg
b) Nếu chay nước chưa đầy thì :
1 lít = 1 kg
Áp dụng tính chất : P = 10m = 1. 10 = 10 (N)
Cho mình hỏi hiện tượng này là gì:
Lấy một chai nhựa rỗng, trên bề mặt nắp chai bôi một lớp dầu, úp ngược lại. Sau đó đưa tay vào nước ấm rồi lại đặt tay lên chai, thấy nắp chai nâng lên rồi hạ xuống liên tục. Hãy giải thích hiện tượng này?
Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích bằng hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo.
Ba cái chai = thủy tinh giống nhau nút kín. Một cái đựng đầy nước, 1 cái đựng đầy dầu, cái còn lại để trống. Nếu dìm ngập cả 3 chai vào một thùng nước đầy thì lượng nước trào ra cân được 3kg. Sau đó buông ra thì thấy rằng 1 chai chìm tận đáy, 1 chai lơ lửng, chai còn lại nổi. Cho khối lượng riêng của nước, dầu, thủy tinh lần lượt là 1g/cm3, 0,8g/cm3, 2,4g/cm3. Tính khối lượng nước, dầu có trong chai và khối lượng mỗi vỏ chai.
Một chai nhựa 0,5 L đầy nước nằm ngược đầu giữa một tờ giấy trên mặt bàn. Em hãy tìm cách lấy tờ giấy nguyên vẹn ra khỏi chai nước và mặt bàn, không được làm đổ chai nước và không dùng bất kì vật nào chạm vào chai nước.
Help me! Cần gấp! Mơn trk nkoa <3
Rút tờ giấy ra thật nhanh vì do quán tính nên chai nước sẽ không kịp chuyển động nên sẽ không làm đổ chai nước
trời dễ mà kim ko biết làm à thì ta rút tờ tờ giấy ra thật nhanh và khéo léo vì khi rút tờ giấy ra đột ngột, theo quán tính chai nhựa đnag đg yên sẽ tiếp tục đg yên nên ta sẽ rút tờ giấy ra đc mà ko làm đổ chai