Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Trọng Hiếu
Xem chi tiết
ducanh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
27 tháng 4 2018 lúc 20:55

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có :

AB2 + AC2 = BC2

\(\Rightarrow\)AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 82 

\(\Rightarrow\)AC = 8 cm

theo định lí quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có : \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)( vì AB < AC < BC )

b) Xét tam giác DAC và tam giác BAC có :

AB = AD ( gt )

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAC}=90^o\)

AC ( cạnh chung )

\(\Rightarrow\)tam giác DAC = tam giác BAC ( c.g.c )

\(\Rightarrow\)DC = BC

\(\Rightarrow\)tam giác DCB cân tại C

c) Xét tam giác BDC có CA và DK là trung tuyến và chúng giao nhau tại M nên M là trọng tâm của tam giác BDC

\(\Rightarrow\)MC = \(\frac{2}{3}\)AC = \(\frac{2}{3}.8=\frac{16}{3}\)cm  

d)  Nối A với Q.

Vì Q nằm trên đường trung trực của AC nên QA = QC \(\Rightarrow\)tam giác QAC cân tại Q \(\Rightarrow\)\(\widehat{QAC}=\widehat{QCA}\)

Ta có : \(\widehat{ADC}+\widehat{DCA}=90^o\) ; \(\widehat{DAQ}+\widehat{QAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAQ}=\widehat{ADQ}\)\(\Rightarrow\)tam giác DQA cân tại Q \(\Rightarrow\)DQ = DA

Từ đó suy ra : DQ = QC \(\Rightarrow\)BQ là trung tuyến tam giác DBC mà BQ đi qua trọng tâm M

Suy ra : 3 điểm B,M,Q thẳng hàng

Đặng Thị Vân Anh
27 tháng 4 2018 lúc 20:55

áp dụng định lí py-ta-go ta có

AB^2+AC^2=BC

=6^2+AC^2=10^2

12+AC^2=20

SUY RA AC=20-12=8 

CĂN BẬC 2 CỦA 8 LÀ 4

SUY RA AC=4

GÓC B <C<A

Đặng Thị Vân Anh
27 tháng 4 2018 lúc 21:00

b)xét tam giác CBA và CDA có

BA=DA(A là trung điểm)

AC chung

suy ra CBA=CDA(trường hợp cạnh vuông- cạnh vuông)

2 cái còn lại bạn tự giải nha mình chịu

Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

Dâu Tây Channel
Xem chi tiết
hoàng thị nga
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ling
2 tháng 11 2017 lúc 21:14

Xét tam giác ABC có:

BM=AM(gt)

AN=CN(gt)

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC 

=>MN//BC và MN=1/2BC

=>MN=1/2*10=5cm

my phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 23:27

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

Luna Ubuyashiki
Xem chi tiết
Trần Hồng Trà My
15 tháng 12 2019 lúc 19:52

a) Trên tia Ax, AB<AC (4cm<10cm) =>Điểm B nằm giữa điểm A và C 

              => AB+BC=AC

              =>  4  +BC=10

                           BC= 10-4

                      Vậy BC = 6 (cm) 

b) M là trung điểm(cách đều BC) của đoạn thẳng BC => M nằm giữa B và C

    Độ dài đoạn thẳng MC là:

                           6:2=3 (cm)

   Trên tia Ax, AC<AN(10cm<13cm)=>Điểm C nằm giữa điểm A và N

               =>AC+CN=AN

               =>10+CN=13

                         CN=13-10

                  Vậy CN = 3 (cm)

            MC=3 cm,CN=3 cm. C nằm giữa M và N

=>C là trung điểm của đoạn thẳng MN

                

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Trà My
15 tháng 12 2019 lúc 19:54

Nhấn chọn cho mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 5 2021 lúc 9:34

Vì tam giác \(ABC\)đều nên trung trực của \(AC\)cũng là trung tuyến của \(AC\)nên \(O\)là trọng tâm của tam giác \(ABC\)

Suy ra \(OA=\frac{2}{3}AM\).

Tam giác \(ABC\)đều nên \(AM\perp BC\).

Theo định lí Pythagore: 

\(AC^2=AM^2+MC^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AC^2-MC^2=10^2-5^2=75\)

\(\Leftrightarrow AM=5\sqrt{3}\left(cm\right)\).

\(OA=\frac{2}{3}AM=\frac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
Kẻ bí ẩn
Xem chi tiết
Thiên Ân
20 tháng 2 2018 lúc 10:03

Xét tam giác ABC có : 

BM = AM ( gt )

CN = AN ( gt )

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC và MN = \(\frac{1}{2}\)BC

=> MN = 10 \(.\frac{1}{2}=5cm\)

Kẻ bí ẩn
23 tháng 2 2018 lúc 19:05

gt là gì vậy bạn

Thiên Ân
30 tháng 6 2018 lúc 11:44

gt là giả thiết nhé