Đề:Hợp chất A có CTHH là X2Y3.Trong đó x chiếm 70% khối lượng trong A.Tổng số hạt trong A là 236.Tổng số proton trong 2 nguyen tố x và y là 34.Số notron cua x nhiều hơn y là 22.Tìm CTHH của A
Hợp chất A có CTHH là M2X, trong đó M chiếm 74,19% khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron lớn hơn số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân X có số notron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử M2X là 30 hạt. Xác định công thức của M2X
AI GIÚP T VS!!! (HÓA8)
Hợp chất A có công thức hoá học MX2 ; trong đó M chiếm 51,28% về khối lượng. Phân tử A có tổng số hạt là 38. Trong nguyên tử nguyên tố M, số hạt proton bằng số hạt nơtron ; trong nguyên tử nguyên tố X có số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 1 . xác định công thức hợp chất A
Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Công thức của MX2 là
A. FeS2
B. FeCl2
C. CuCl2
D. SO2
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM =
7
15
. (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ
M là Fe
→ ZX =
58
-
26
2
= 16 → X là S
Công thức của A là FeS2.
Đáp án A.
Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Công thức của MX2 là
A. FeS2
B. FeCl2
C. CuCl2
D. SO2
Đáp án A
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX
= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng
=> M là Fe
Cho X, Y là 2 phi kim, trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn, X chiếm 15,0486% về khối lượng, tổng số proton là 100, tổng số notron là 106. Xác định số khối của X, Y lần lượt là
A. 31 và 35
B. 31 và 36
C. 31 và 19
D. 14 và 35
Đáp án A
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của X là 14 → 2pX -nX = 14
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của Y là 16 → 2pY -nY = 16
Tổng số proton là 100 → pX + n.pY=100
Tổng số notron là 106→ nX + n. nY = 106
→ (2pX + 2n.pY) - (nX + n. nY ) = 200-106 = 84
→ (2pX -nX) - (2n.pY- n. nY) = 84 → 14 + 16n = 84 → n = 5
→ AX = 0,1504856. (100+106) = 31 ( P)
Số khối của của Y là 206 - 31 5 = 35
1.Tìm CTHH đơn giản nhất của 1 hợp chất tạo bởi kim loại X với nguyên tố Oxi,trong đó kim loại X chiếm 70% về khối lượng.Biết hóa trị của X là a:1<=a<=3(bé hơn hoặc bằng)
2.Hợp chất A có CTHH là R2X,trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng.Trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt.Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.Tổng số hạt p trong phân tử R2X là 30 hạt.Tìm CTHH của R2X.
1)CTHH của hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )
%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%
Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a
Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3
2) Gọi số proton, nơtròn là p,n
%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19% (1)
Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR (2)
pX = nX (3)
2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR (4)
Mà M = p + n (5)
Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:
\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)
Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)
\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O
@Nguyễn Thị Minh Nguyệt
@AN TRAN DOAN giúp với ạ.
một hợp chất vô cơ có công thức X2Y3 có tổng số proton trong phân tử là 76, trong hợp chất y chiếm tỉ lệ khối lượng là 30%. trong hạt nhân của nguyên tử x số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. cũng trong hạt nhân nguyên tử y số hạt mang điện = số hạt ko mang điện. xác định CT X2Y3
Hợp chất H có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt notron hơn số hạt proton là 4, trong hạt nhân của A có số proton và số notron bằng nhau. Tổng số proton trong là 58. Hai nguyên tố M và A là:
A. Fe và S.
B. Cr và Si
C. Cr và S
D. Fe và Si
M chiếm 46,67% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x
Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.
Ta đưa được về hệ sau
M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.
Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA
Vậy H là FeS2
Đáp án A.
a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n
Theo gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Na
b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$
Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)
Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12
Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23