Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 9:25

Ta có : \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2}\)

              \(\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3}\)

              ...

             \(\frac{1}{n^2}<\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}=1-\frac{1}{n}<1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}<1\)

Hà Như Thuỷ
17 tháng 4 2016 lúc 9:26

cảm ơn nhiều

Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 9:29

Hà Như Thuỷ Không có chi =)) Có bài nào ra tiếp đi 

Shizadon
Xem chi tiết
Hàn Tiểu Diệp
21 tháng 2 2018 lúc 10:26

mk nghĩ là nguyễn việt hoàng làm sai rồi!

tth
29 tháng 7 2017 lúc 19:46

Đặt: \(M=\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{1-\left[\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}\right]}{1-\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right]}\)

\(=\frac{1-\frac{99}{1}}{1-\frac{1}{100}}\)

\(M=\frac{-98}{99}\)

Đặt \(N=\frac{92-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}}{\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\left[\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{11}-...-\frac{92}{100}\right]}{1-\left[\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}\right]}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{1-\frac{1}{500}}\)

\(=\frac{92+\frac{92}{100}}{\frac{499}{500}}\)

Tự làm tiếp đi!

Shizadon
29 tháng 7 2017 lúc 19:49

Hình như sai r!

hong pham
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
29 tháng 7 2016 lúc 9:50

bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)

Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)

\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)

\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)

Vì m+n+p=0=>m+n=-p

\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)

\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)

\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)

\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)

\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)

Từ (1),(2),(3) suy ra :

\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)

\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)

*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:

Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)

Từ m+n+p=0=>m+n=-p

Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)

\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)

Vậy ta đã CM được bài toán phụ

*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy A=9

Hoàng Phúc
29 tháng 7 2016 lúc 10:18

bài 2)

a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:

\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)

\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)

suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)

\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)

...........................

\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)

\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)

\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)

Vậy A=2036/37

b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà

Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:

\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)

\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)

\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)

Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)

Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)

Vậy B=1/221

Hắc Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Đẹp Trai Thì Mới Có Nhiề...
16 tháng 1 2016 lúc 12:49

đơn giản 

nhưng trả lời câu hỏi của tớ đã

Hoàng Xuân Anh Tuấn
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 5 2019 lúc 21:11

Bạn tham khảo link tại đây nhé :v

https://olm.vn/hoi-dap/detail/217907126396.html

ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
9 tháng 3 2020 lúc 15:54

bn vào câu hỏi tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
9 tháng 3 2020 lúc 15:59

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98028519014.html

Bạn tham khảo link trên nhé~~

Chúc bạn học tốt~~
~~~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
25 tháng 6 2019 lúc 14:40

Do m, n cùng dấu, m, n khác 0 nên m, n cùng âm hoặc cùng dương, mà nếu m, n cùng âm thì \(\frac{1}{2m}+\frac{1}{n}< 0< \frac{1}{3}\)

trái với gt \(\Rightarrow\) m, n cùng dương 

\(\frac{1}{3}=\frac{1}{2m}+\frac{1}{n}\ge2\sqrt{\frac{1}{2mn}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2mn}\le\frac{1}{36}\)\(\Leftrightarrow\)\(mn\ge18\)\(\Rightarrow\)\(B\ge18\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2m}=\frac{1}{n}\\\frac{1}{2m}+\frac{1}{n}=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=6\end{cases}}}\)

Ngọc Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ST
15 tháng 4 2017 lúc 16:04

1/

\(\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+\left(3n-5\right)-\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để S là số nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

n-31-12-24-4
n42517-1

Vậy...

nhok sư tử
15 tháng 4 2017 lúc 16:06

câu 2 dễ ẹt

ST
15 tháng 4 2017 lúc 16:17

2/

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

...........

\(\frac{1}{99^2}< \frac{1}{98.99}=\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{99^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}=1-\frac{1}{99}< 1\)

=> ĐPCM

3/

\(\frac{m}{9}-\frac{3}{n}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{m}{9}-\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{2m}{18}-\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{n}=\frac{2m-1}{18}\)

=> n(2m - 1) = 3.18 = 54

=> n và 2m - 1 thuộc Ư(54) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

Mà 2m - 1 là số lẻ => 2m - 1 thuộc {1;-1;3;-3;9;-9;27;-27}

                                  n thuộc {2;-2;6;-6;18;-18;54;-54}

Ta có bảng:

2m - 11-13-39-927-27
m102-15-414-13
n54-5418-186-62-2

Vậy các cặp (m;n) là (1;54) ; (0;-54) ; (2;18) ; (-1;-18) ; (5;6) ; (-4;-6) ; (14;2) ; (-13;-2)