Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2019 lúc 2:34
Giai đoạn Diễn biến chính Tên nhân vật tiêu biểu
1858 – 1862

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, là thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, ..
1863 – trước 1873 - Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm…
1873 - 1884

- Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh ... chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị ..
Công Lê
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:12

TK

Bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

Giai đoạn

Diễn biến chính

Nhân vật tiêu biểu

1858- 1862

- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định.

- Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp.

- Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

-Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

1863 - trước 1873

- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định...

-Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại.

- Trương Định

- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân...

 

- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.

-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.

- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.

- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.

- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm

- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...

Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 21:12

Tham khảo

 

Giai đoạnDiễn biên chínhNhân vật tiêu biểu
1858 - 1862Chiều 31/8/1858, 3000 liên quân Pháp –Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà NẵngQuân ta chống trả quyết liệt buộc chúng phải tiến quân vào Gia ĐịnhNgày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định, triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rãNgày 24/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô chiếm Đại Đôn Chí Hoà, sau đó chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Trung Trực

 

1863 - trước 1873Tháng 12/1863 thực dân Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ Tân HoàTừ ngày 20 đến 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền TâyNhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên khởi nghĩa khắp nơi bằng nhiều hình thức

Trương Định

Nguyễn Đình Chiểu

1873 - 188420/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.Quân ta đánh trả nhưng thất bại, Pháp nhanh chóng chiếm cá tỉnh phía Bắc.Ngày 21/12/1873, khi Pháp đánh ra Cầu Giấy bị quân ta phục kích và giành chiến thắngTriều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất, theo đó, Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.25/4/1882, Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước, quay lại đánh chiếm Bắc Kì.19/5/1883, quân ta tiếp tục giành thắng lợi ở Cầu GIấy lần thứ hai, khiến Pháp hoang mang bỏ chạy.Cuối tháng 7/1883, nhân cơ hội nước ta đang lục đục, Pháp tấn công vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.
Công Lê
14 tháng 2 2022 lúc 21:12
*Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1958 - 1884) Giai đoạn Diễn biến chính Tên nhân vật tiêu biểu 1858 - 1862 - Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… 1863 - trước 1873 - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,… 1873 - 1884 - Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…20:14  
Quang Sáng Lê
Xem chi tiết
Trần Mạnh
23 tháng 2 2021 lúc 21:43
Giai đoạnDiễn biên chínhNhân vật tiêu biểu
1858 - 1862Chiều 31/8/1858, 3000 liên quân Pháp –Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà NẵngQuân ta chống trả quyết liệt buộc chúng phải tiến quân vào Gia ĐịnhNgày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định, triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rãNgày 24/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô chiếm Đại Đôn Chí Hoà, sau đó chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Trung Trực

 

1863 - trước 1873Tháng 12/1863 thực dân Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ Tân HoàTừ ngày 20 đến 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền TâyNhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên khởi nghĩa khắp nơi bằng nhiều hình thức

Trương Định

Nguyễn Đình Chiểu

1873 - 188420/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.Quân ta đánh trả nhưng thất bại, Pháp nhanh chóng chiếm cá tỉnh phía Bắc.Ngày 21/12/1873, khi Pháp đánh ra Cầu Giấy bị quân ta phục kích và giành chiến thắngTriều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất, theo đó, Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.25/4/1882, Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước, quay lại đánh chiếm Bắc Kì.19/5/1883, quân ta tiếp tục giành thắng lợi ở Cầu GIấy lần thứ hai, khiến Pháp hoang mang bỏ chạy.Cuối tháng 7/1883, nhân cơ hội nước ta đang lục đục, Pháp tấn công vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.

Nguyễn Tri Phương

Hoàng Diệu

Nguyễn Phương Thúy (tina...
23 tháng 2 2021 lúc 21:45
Bài làm:
Giai đoạnDiễn biên chínhNhân vật tiêu biểu
1858 - 1862Chiều 31/8/1858, 3000 liên quân Pháp –Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà NẵngQuân ta chống trả quyết liệt buộc chúng phải tiến quân vào Gia ĐịnhNgày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định, triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rãNgày 24/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô chiếm Đại Đôn Chí Hoà, sau đó chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Trung Trực

 

1863 - trước 1873Tháng 12/1863 thực dân Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ Tân HoàTừ ngày 20 đến 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền TâyNhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên khởi nghĩa khắp nơi bằng nhiều hình thức

Trương Định

Nguyễn Đình Chiểu

1873 - 188420/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.Quân ta đánh trả nhưng thất bại, Pháp nhanh chóng chiếm cá tỉnh phía Bắc.Ngày 21/12/1873, khi Pháp đánh ra Cầu Giấy bị quân ta phục kích và giành chiến thắngTriều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất, theo đó, Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.25/4/1882, Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước, quay lại đánh chiếm Bắc Kì.19/5/1883, quân ta tiếp tục giành thắng lợi ở Cầu GIấy lần thứ hai, khiến Pháp hoang mang bỏ chạy.Cuối tháng 7/1883, nhân cơ hội nước ta đang lục đục, Pháp tấn công vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
11 tháng 4 2017 lúc 11:23
Bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

Giai đoạn

Diễn biến chính

Nhân vật tiêu biểu

1858- 1862

- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định.

- Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp.

- Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

-Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

1863 - trước 1873

- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định...

-Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại.

- Trương Định

- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân...

- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.

-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.

- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.

- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.

- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm

- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:42

Tham khảo

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật

tiêu biểu

1858 - 1873

- Tháng 9/1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, quân

dân Việt Nam kháng cự quyết liệt khiến Pháp bị giam chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà.

- Tháng 2/1859, thực dân Pháp tấn công Gia Định, vấp

phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân.

- Tháng 2/1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, sau đó

mở rộng đánh chiếm Gia Định.

- Tháng 2/1862, Pháp đánh chiếm các tỉnh: Định Tường,

Biên Hòa, Vĩnh Long.

- Tháng 6/1862, Pháp kí với nhà Nguyễn bản Hiệp ước

Nhâm Tuất. Phong trào kháng chiến ở Nam Kì sôi nổi.

- Tháng 6/1867, Pháp đánh chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kì.

- Từ 1867 - 1873, thực dân Pháp củng cố bộ máy cai trị ở Nam Kì.

- Nguyễn Tri

Phương

- Trương Định

- Nguyễn Trung Trực

- Nguyễn Hữu

Huân

- Nguyễn Đình

Chiểu

- ...

 

1873 - 1884

- Tháng 11/1873, Pháp tấn công Bắc kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì sôi nổi.

- Năm 1874, thực dân Pháp kí với nhà Nguyễn bản Hiệp

ước Nhâm Tuất.

- Tháng 1882, Pháp tấn công Bắc kì lần thứ hai, cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì sôi nổi.

- Năm 1883, Pháp tấn công cửa biển Thuận An, nhà

Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng.

- Năm 1884, nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước

Pa-tơ-nốt. Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược

Việt Nam.

- Nguyễn Tri

Phương

- Hoàng Diệu

- Lưu Vĩnh Phúc

Hoàng Văn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Bích
14 tháng 3 2016 lúc 11:06

* Khái quát quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884:

- Ngày 1-9-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Triều đỉnh cử Nguyễn Tri Phương vào làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam để lo việc chống giặc. Dưới sự chỉ huy của ông, suốt 5 tháng, giặc bị giam chân tại chỗ, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại, buộc chúng phải thay đổi kế hoạch.

- Tháng 2-1859, Pháp kéo quân vào tấn công Gia Định. Đến năm 1867, Pháp chiếm gọn 6 tình Nam Kì. Trái ngược với sự chiến đấu yếu ớt, thiếu kiên quyết của triều đình, nhân dân Nam Kì đã nêu cao ngọn cờ chống giặc cứu nước. Các đội quân nông dân do các văn thân, sĩ phu yêu nước đứng đầu xuất hiện ngày càng nhiều, hoạt động mạnh làm cho giặc Pháp vô cùng khốn đốn. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định và chiến công của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm cỏ Đông (12-1861). Tuy nhiên, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862) và ra lệnh lui binh, giải tán phong trào kháng chiến ở Nam Kì.

- Mặc dù vậy, phong trào vẫn tiếp tục phát triển. Nhân dân Nam Kì đã đẩy mạnh thêm một bước cuộc chiến đấu chống Pháp. Một số nhà nho yêu nước tìm đường ra Bình Thuận (Trung Kì) xây dựng cơ sở chống giặc lâu dài. Một số bám đất, bám dân quyết liệt chống lại kẻ thù như Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân...; cũng có người đã dùng ngòi bút của mình làm vũ khí chiến đấu như Nguyễn ĐÌnh Chiểu, Phan Văn Trị...

- Sau khi chiếm xong các tỉnh Nam Kì, Pháp hai lần tấn công ra Bắc Kì vào các năm 1873 và 1882-1883. Cuộc chiến đấu của triều đình nhanh chóng tan rã. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đã tự tổ chức kháng chiến, kiên quyết chống trả địch. Tiêu biểu là chiến thắng trong hai trận Cầu Giấy (1873 và 1883) làm cho nhân dân cả nước vô cùng phấn khởi, giặc Pháp hoang mang. Nhưng, nhà Nguyễn vẫn nuôi ảo tưởng triều đình với Pháp. Đó là cơ sở để Pháp tiếp tục gây áp lực, buộc triều Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) và Pa-tơ-nốt (6-6-1884) sau khi chiếm được Thuận An.

- Triều đình đầu hàng, nhưng phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục dâng cao, phát triển sang một giai đoạn mới.

* Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì này:

- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.

Nguyễn Ngọc Bảo Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 3 2021 lúc 20:43

Lý thuyết: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) – Kiểm tra  học kì II sử 8

Trịnh Long
16 tháng 3 2021 lúc 20:45

* Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)

 

Giai đoạn

 

Diễn biến chính

 

Tên nhân vật tiêu biểu

 

1858 - 1862

 

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

 

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

 

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

 

1863 - trước 1873

 

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

 

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

 

1873 - 1884

 

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

 

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

 

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…

Ha My
Xem chi tiết

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật tiêu biểu

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị

Ha My
Xem chi tiết