Những câu hỏi liên quan
Eirian Dayy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 2 2022 lúc 8:40

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

           0,1<--0,1

=> \(M_{RO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol) => R là Cu

=> D

Bình luận (0)
Yuu
21 tháng 2 2022 lúc 8:37

B

Bình luận (0)
Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 8:38

B em nhé

Bình luận (0)
PINKY
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 8 2021 lúc 19:15

Gọi CTHH oxit là $RO$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
$n_{RO} =n_{H_2} = \dfrac{560}{22,4.1000} = 0,025(mol)$
$\Rightarrow R + 16 = \dfrac{5,8}{0,025} = 232$

$\Rightarrrow R = 216$
(Sai đề)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 19:17

Đặt kim loại hóa trị II là A, oxit cần tìm là AO. 

\(n_{H_2}=\dfrac{560:1000}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:AO+H_2\underrightarrow{to}A+H_2O\\ 0,025.........0,025.....0,025.....0,025\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{n_{AO}}=\dfrac{5,8}{0,025}=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_A=232-16=216\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Đến đây em xem lại đề nha!

Bình luận (3)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
24 tháng 8 2021 lúc 19:21

Gọi A là kim loại hóa trị (I) thì A2O là oxit kim loại cần tìm:

\(PTHH:A_2O+H_2\rightarrow2A+H_2O\)

ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{A_2O}=\dfrac{5,8}{2Ma+16}\left(mol\right)\)

theo PTHH:\(n_{A_2O}=n_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5,8}{2MA+16}=0,025\)

\(\Leftrightarrow5,8=0,05MA+0,4\\ \Leftrightarrow MA=108\)

Vậy là kim lọa cần tìm là Ag

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 9:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 9:26

Ta có nR = x, nRO = y.

R(x+y)+16y=6,4.

x+y=0,2.

=> 16<R<32.

=> R là magie

=> Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 11:57

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)
Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 4 2022 lúc 11:12

\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)

       1          2             1        1

      0,15                              0,15

\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)    

⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)

Vậy kim loại R là Kẽm 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Họ Và Tên
6 tháng 4 2020 lúc 20:54

xin mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Tuấn Anh
6 tháng 4 2020 lúc 21:15

Lô bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Quân
6 tháng 4 2020 lúc 21:37

xin cc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Bình luận (2)