Rút gọn phân số để tính
A)15/45+25/30
Giải thích rõ ràng giúp em với ạ.Em cảm ơn ạ!
Rút gọn:
\(\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-4}\)
Nhờ mọi người làm rõ ràng hộ em ạ, em cảm ơn <3
\(\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
Mọi người giải giúp em với ạ, mai em thi rồi, mấy anh/chị giải thích rõ ràng giùm em nhé, em cảm ơn ạ.
Bài `13`
\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)
17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)
=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)
16:
a: BC=BH+CH
=9+16
=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: M là trung điểm của AC
=>AM=AC/2=10(cm)
Xét ΔAMB vuông tại A có
\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)
nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)
Giải thích rõ ràng hộ em với (làm thành bài ạ). Em cảm ơn
Câu 12.
\(5\sqrt{a}+6\sqrt{\dfrac{a}{4}}-a\sqrt{\dfrac{4}{a}}+5\sqrt{\dfrac{4a}{25}}\)
\(=5\sqrt{a}+6\dfrac{\sqrt{a}}{2}-a\cdot\dfrac{2}{\sqrt{a}}+5\dfrac{2\sqrt{a}}{5}\)
\(=5\sqrt{a}+3\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2\sqrt{a}\) (vì a>0)
\(=8\sqrt{a}\)
Câu 13. Chọn C.
Do x,y\(\ge\)0, x\(\ne\)y ta có:
\(A=\dfrac{x-\sqrt{xy}}{x-y}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\cdot\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
Nhờ mn giúp em với ạ, mn xem em làm bài đúng ko ạ?
Ai có thể nghĩ giúp em một câu rút gọn về ý chí dược không ạ.Em cảm ơn
Uống nước nhớ nguồn
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Một mặt người bằng mười mặt của
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Lá lành đùm lá rách
Rút gon:
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+1}{16x^2}}\) với \(x\) ≤ -1
Nhờ mọi người làm rõ ràng hộ em ạ, em cảm ơn <3
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+1}{16x^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x+1\right)^2}{16x^2}}=\dfrac{\left|x+1\right|}{4\left|x\right|}=\dfrac{1-x}{-4x}=\dfrac{x-1}{4x}\left(do.x\le-1\right)\)
chứng minh rằng a^7 - a chia hết cho 7.
nhờ mọi người giải thích rõ giúp em ạ.Em cảm ơn
Cách 1: Cái này là định lý Fermat nhỏ thôi bạn. Tổng quát hơn:
Cho số nguyên dương a và số nguyên tố p. Khi đó \(a^p\equiv a\left[p\right]\)
Ta chứng minh định lý này bằng cách quy nạp theo a:
Với \(a=1\) thì \(1^p\equiv1\left[p\right]\), luôn đúng.
Giả sử khẳng định đúng đến \(a=k\left(k\inℕ^∗\right)\). Khi đó \(k^p\equiv k\left[p\right]\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(a=k+1\). Thật vậy, với \(a=k+1\), ta có:
\(\left(k+1\right)^p=k^p+C^1_p.k^{p-1}+C^2_pk^{p-2}...+C^{p-1}_pk^1+1\) (*)
((*) áp dụng khai triển nhị thức Newton, bạn có thể tìm hiểu trên mạng)
(Ở đây kí hiệu \(C^n_m=\dfrac{m!}{n!\left(m-n\right)!}\) với \(m\ge n\) là các số tự nhiên và kí hiệu \(x!=1.2.3...x\))
Ta phát biểu không chứng minh một bổ đề quan trọng sau: Với p là số nguyên tố thì \(C^i_p⋮p\) với mọi \(1\le i\le p-1\)
Do đó vế phải của (*) \(\equiv k^p+1\left[p\right]\). Thế nhưng theo giả thiết quy nạp, có \(k^p\equiv k\left[p\right]\) nên \(k^p+1\equiv k+1\left[p\right]\), suy ra \(\left(k+1\right)^p\equiv k+1\left[p\right]\)
Vậy khẳng định đúng với \(a=k+1\). Theo nguyên lí quy nạp, suy ra điều phải chứng minh. Áp dụng định lý này cho số nguyên tố \(p=7\) là xong.
Cách 2: Đối với những số nhỏ như số 7 thì ta có thể làm bằng pp phân tích đa thức thành nhân tử để cm là được:
\(P=a^7-a\)
\(P=a\left(a^6-a\right)\)
\(P=a\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\)
\(P=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
Nếu \(a⋮7,a\equiv\pm1\left[7\right]\) thì hiển nhiên \(P⋮7\)
Nếu \(a\equiv\pm2\left[7\right];a\equiv\pm3\left[7\right]\) thì \(\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\), suy ra \(P⋮7\). Vậy \(a^7-a⋮7\)
GIẢI GIÚP EM CÂU 5 TRÌNH BÀY RÕ RÀNG DỄ HIẾU VỚI Ạ , EM CẢM ƠN
Câu 5:
a: Xét tứ giác AHMK có
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAH}=90^0\)
Do đó: AHMK là hình chữ nhật
Giúp em với ạ em đang cần gấp ạ.Em cảm ơn rất nhiều ạ
rút gọn phân số:
\(\frac{\left(-30\right).\left(-5\right).3}{6.25.8}\)
giúp em với ạ, em cảm ơn
\(\frac{\left(-30\right)\left(-5\right)\cdot3}{6\cdot25\cdot8}\Leftrightarrow\frac{30\cdot5\cdot3}{6\cdot25\cdot8}\)
\(\Rightarrow\frac{6\cdot5\cdot5\cdot3}{6\cdot5\cdot5\cdot8}=\frac{3}{8}\)