Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Yasuo
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Thùy Trâm
2 tháng 3 2017 lúc 11:33

a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản

\(\frac{2n+3}{4n+1}\)\(\frac{2+3}{4+1}\) =\(\frac{5}{5}\)=1

=>n=1

mình ko chắc là đúng nha

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
24 tháng 6 2016 lúc 20:45

 Gọi d = (5n + 3 ; 3n + 2) (d thuộc N) 

=> (5n + 3) chia hết cho d và (3n + 2) chia hết cho d 
=> 5.(3n + 2) - 3.(5n + 3) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 (vì d thuộc N) 
=> ƯCLN(5n + 3 ; 3n + 2) = 1 
=> Phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N

ai tích cho mk với 

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
24 tháng 6 2016 lúc 20:41

ai làm nhanh nhất mình sẽ k cho đấy

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 6 2016 lúc 20:41

c) gọi d là ưcln của 3n+2 và 5n+3, ta có

(3n+2)-(5n+3) chia hết cho d

5(3n+2)-3(5n+3) chia hết cho d

15n+10-15n-9 chia hết cho d

15n-15n+10-9 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

Vậy 5n+3/3n+2 là phân số tối giản 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Đạt
Xem chi tiết
Akame
6 tháng 4 2016 lúc 23:11

Giả sử 5n+2 và 2n+7 cùng chia hết cho một số nguyên tố d(d€ N*)

=>5n+2˙:d;2n+7˙:d

=>2(5n+2)˙:d;5(2n+7)˙:d

=>5(2n+7)-2(5n+2)˙:d

=>10n+35-10n-4˙:d

=>31˙:d=>d=31

=>5n+2˙:31 và 2n+7˙:31

2n+7˙:31=>2n+7-31˙:31

               =>2n-24˙:31=>2(n-12)˙:31

=>n-12˙:31(vì 2 và 31 nguyên tố cùng nhau)

=>n-12=31q(q€Z)

=>n=31q+12

=>A là ps tối giản thì n khác31q+12

n là số nguyên dương <2016

=>0<31q+12<2016

=>-12<31q<2004

=>-12/31<q<2004/31

=>0<=q<64,6

=>q nhận 65 gtrị để A là ps tối giản

Bình luận (0)
Mỹ tho
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2023 lúc 23:20

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN (5n+3, 3n+2)$

Khi đó:

$5n+3\vdots d$ và $3n+2\vdots d$

$\Rightarrow 5(3n+2)-3(5n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $(5n+3, 3n+2)=1$

$\Rightarrow \frac{5n+3}{3n+2}$ là phân số tối giản.

Bình luận (0)
Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Thiên Ân
Xem chi tiết
Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 23:49

b: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8-2(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 là số lẻ

nên d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Bình luận (0)
nguyễn hải dương
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

luiiliuoiuoi

Bình luận (0)
Kiều Xuân Bách
23 tháng 12 2023 lúc 22:22

Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)
=>2n+3 4n+8 ⋮ d

=>2(2n+3)và 4n+8 ⋮ d
mà 2n+3 là số lẻ
nên d=1 

 

 

 

Bình luận (0)