Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 11:52

Các ví dụ về cơ quan tương đồng: 2,4

1,3,5,6 là các cơ quan tương tự

Gai cây xương rồng là biến dạng của lá nhưng gai cây hoa hồng lại là biến dạng của thân

Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng kiểu cấu tạo nhưng thực hiện các chức năng khác nhau

Cơ quan tương tự có kiểu cấu tạo khác nhau nhưng thực hiện các chức năng tương tự nhau

Đáp án D    

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 5:28

Lời giải

Những ví dụ về cơ quan tương đồng là : (2), (4) (7)

Vây cá voi và cánh dơi là cơ quan tương đồng, chi trước của thú và tay người ( đều có nguồn gốc là chi trước của thú ) 

Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy . Nhụy ở cây đủ là cơ quan thoái hóa ( một dậng của cơ quan tương đồng ) 

Đáp án C

(5) gai hoàng liên là lá còn gai xương rồng là thân tạo nên

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 12:58

Đáp án A

Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2018 lúc 5:07

Số cặp cơ quan tương tự là (1), (2), (3), (4) (6)

Đáp án C

Câu (5) gai cây mây và gai cây xương rồng đều là biến dị của lá, là cơ quan tương đồng, không phải tương tự

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 6:11

Đáp án A

Để hiểu rõ về cơ chế phân loại cơ quan tương đồng hay tương từ Phụ lục 2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 6 2018 lúc 16:57

Chọn A

(1) Sai, Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa mới là con đường hình thành loài nhanh nhất.

(2) Sai. Quá trình hình thành loài mới diễn ra cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.

(3) Đúng. Ngoài chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể thì hình thành loài bằng cách li địa lí còn có thể có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa khác như yếu tố ngẫu nhiên.

(4) Sai. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2019 lúc 8:18

Đáp án : B

Cơ quan tương đồng là cơ quan  của các cơ thể khác nhau có cùng nguồn gốc

Các ví dụ thỏa mãn là 2 và 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2019 lúc 7:18

(1) Cánh dơi và cánh côn trùng à Cơ quan tương tự

(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi à Cơ quan tương đồng

(3) Mang cá và mang tôm à Cơ quan tương tự

(4) Chi trước của thú và tay người. à Cơ quan tương đồng

   Vậy: C đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 8:36

Đáp án : B

Cơ quan tương đồng là cơ quan có cùng kiểu cấu tạo nhưng thường thực hiện các chức năng khác nhau

     (1) và (3) là các ví dụ về cơ quan tương tự, thực hiện cùng chức năng nhưng có kiểu cấu tạo khác xa nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2018 lúc 13:53

Đáp án C

(1) Cánh dơi và cánh côn trùng à Cơ quan tương tự

  (2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi à Cơ quan tương đồng

  (3) Mang cá và mang tôm à Cơ quan tương tự

  (4) Chi trước của thú và tay người. à Cơ quan tương đồng