Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sakủa
Xem chi tiết
Trần Duy Khiêm
24 tháng 12 2016 lúc 18:26

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

ST
24 tháng 12 2016 lúc 18:36

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
Jenny phạm
Xem chi tiết
Jenny phạm
4 tháng 3 2018 lúc 19:22

mình cần gấp nhé

Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 19:40

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Do đó : 

\(3n+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(0\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-5}{3}\)

Lại có  \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời  

Huyền Hana
Xem chi tiết
Phạm Linh Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
30 tháng 4 2020 lúc 10:57

Bạn xem lại đề! Theo mình mẫu số =x2+2

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
30 tháng 4 2020 lúc 11:05

Mình nghĩ sửa: \(B=\frac{n^4+3n^3+2n^2+6n-2}{n^2+2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Umi
21 tháng 8 2018 lúc 20:42

a, 

\(P=\frac{3n-4}{n+2}\) là phân số 

<=> n + 2 khác 0

<=> n khác -2

b, 

\(P=\frac{3n-4}{n+2}\inℤ\Leftrightarrow3n-4⋮n+2\)

=> 3n + 6 - 10 ⋮ n + 2

=> 3(n + 2) - 10 ⋮ n + 2

     3(n + 2) ⋮ n + 2

=> 10 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

=> n thuộc {-3; -1; -4; 0; -7; 3; -12; 8}

vậy_

Edogawa Conan
21 tháng 8 2018 lúc 20:44

Giải :

a) Để P là phần số thì \(n+2\ne2\) \(\Rightarrow n\ne-2\)

b) Ta có : \(\frac{3n-4}{n+2}=\frac{3.\left(n+2\right)-10}{n+2}=3-\frac{10}{n+2}\)

Để P \(\in\)Z thì 10 \(⋮\)n + 2=> n + 2 \(\in\)Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng : 

n + 21-12-25-510-10
   n-1 -30-43-78-12

Vậy n \(\in\){-1;-3; 0; -4; 3; -7; 8; -12} thì P \(\in\)Z

Nguyen Thi Huyen
21 tháng 8 2018 lúc 20:48

a) Để P là phân số thì \(n\in Z\)và \(\left(n+2\right)\ne0\) \(\Rightarrow n\ne-2\)

b) Ta có: \(P=\frac{3n-4}{n+2}=\frac{3n+6-10}{n+2}=3-\frac{10}{n+2}\)

Để \(P\in Z\) thì \(\frac{10}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow10⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+2\)\(-10\)\(-5\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(5\)\(10\)
\(n\)\(-12\)\(-7\)\(-4\)\(-3\)\(-1\)\(0\)\(3\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{-12;-7;-4;-3;-1;0;3;8\right\}\)

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Hiếu
23 tháng 3 2018 lúc 21:30

a, \(B=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\in Z\)

 <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b, \(C=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\in Z\)

<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)

c, \(D=\frac{-3\left(n+1\right)+5}{n+1}=-3+\frac{5}{n+1}\in Z\)

<=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Giải ra ta được : \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Hoàng Dương
20 tháng 12 2021 lúc 19:14

cục cức chấm mắm

Khách vãng lai đã xóa
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Minh Hiền
16 tháng 2 2016 lúc 11:17

Để các p/số là số nguyên thì

a. 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> n thuộc {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

b. 3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

mà 3.(n + 4) chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

Yuu Shinn
16 tháng 2 2016 lúc 11:18

a) 8/n + 1 thuộc Z

=> 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> n thuộc {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Yuu Shinn
16 tháng 2 2016 lúc 11:18

b) 3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

Mà 3.(n + 4) chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

Ngọc Linh Đinh
Xem chi tiết
Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
Lục Minh Hoàng
7 tháng 7 2015 lúc 15:01

3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

Ta có bảng:

n-11-17-7
n208-6

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

 

Nguyễn Minh Tiến
24 tháng 10 2021 lúc 9:10

tui cảm ơn nha