Tính khối lượng của những chất sau:
a) 1 mol nguyên tử O ; 1 mol phân tử O2.
b) 1,5 mol nguyên tử Fe ; 1,5 mol phân tử Fe2O3.
c) 0,25 mol nguyên tử N ; 2,5 mol phân tử NO2.
d) 1 mol phân tử glucozơ C6H12O6
Tính khối lượng của những chất sau:
a) 1 mol nguyên tử O ; 1 mol phân tử O2.
b) 1,5 mol nguyên tử Fe ; 1,5 mol phân tử Fe2O3.
c) 0,25 mol nguyên tử N ; 2,5 mol phân tử NO2.
d) 1 mol phân tử glucozơ C6H12O6
\(a.m_O=1.16=16\left(g\right)\\ m_{O_2}=1.32=32\left(g\right)\\ b.m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=1,5.160=240\left(g\right)\\ c.m_N=0,25.14=3,5\left(g\right)\\ m_{NO_2}=2,5.46=115\left(g\right)\\ d.m_{C_6H_{12}O_6}=1.180=180\left(g\right)\)
a,mo=16. mo2=32
b,mfe=1,5x56=84. mfe2o3=1,5x(56x2+16x3)=195
c, mn= 0,25x14=3,5. mno2=2,5x(14+16x2)=115
Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong:39.1022 phân tử Cu(NO3)2
$n_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{39.10^{22}}{6.10^{23}} = 0,65(mol)$
$n_{Cu} = 0,65(mol)$
$n_N =0,65.2 = 1,3(mol)$
$n_O = 0,65.6 = 3,9(mol)$
Câu 1 Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
a) 0, 5 mol nguyên tử O.
b) 1, 55 mol nguyên tử C.
Câu 2. Tính số mol nguyên tử hoặc mol phân tử trong những lượng chất sau:
a) 16, 428.1022 nguyên tử K.
b) 2, 505.1024 phân tử SO2.
Câu 3 Khi cho m gam kim loại Mg phản ứng với dung dịch hydrochloric acid dư thu được muối Magnesium chloric (MgCl2) và 6,958 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Tính m?
Nhanh giúp mình và viết rõ 1 tí ạ
Câu 1:
a) Để tính số nguyên tử trong 0,5 mol nguyên tử O, ta sử dụng công thức:
Số nguyên tử = số mol x số Avogadro
Số nguyên tử O = 0,5 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 3,011 x 10^23 nguyên tử
b) Tương tự, để tính số nguyên tử trong 1,55 mol nguyên tử C:
Số nguyên tử C = 1,55 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 9,331 x 10^23 nguyên tử
Câu 2:
a) Để tính số mol nguyên tử trong 16,428 x 10^22 nguyên tử K, ta sử dụng công thức:
Số mol = số nguyên tử / số Avogadro
Số mol K = 16,428 x 10^22 nguyên tử / 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 0,0272 mol
b) Tương tự, để tính số mol phân tử trong 2,505 x 10^24 phân tử SO2:
Số mol SO2 = 2,505 x 10^24 phân tử / 6,022 x 10^23 phân tử/mol = 4,16 mol
Câu 3:
Để tính m, ta sử dụng phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Theo phương trình, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, 6,958 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) tương ứng với 1 mol H2.
Vậy, số mol H2 = 6,958 lít / 22,4 lít/mol = 0,31 mol
Do đó, số mol Mg cần để tạo ra 0,31 mol H2 là 0,31 mol.
Molar mass của Mg là 24,31 g/mol.
Vậy, m = số mol x molar mass = 0,31 mol x 24,31 g/mol = 7,53 g.
1. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất
Ví dụ 1. Tính số phân tử Cl2 có trong 2 mol phân tử Cl2
2. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ 2. Tính số mol H2O có trong 1,8.1023 phân tử H2O
3. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ 3. Tính khối lượng của 9.1023 nguyên tử Cu
4. Tính số mol chất trong m (gam) chất
Ví dụ 4. Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 (g) CH4
5. Tính khối lượng của n (mol) chất
Ví dụ 5. Tính khối lượng của 5 mol H2O
6. Tính thể tích mol chất khí ở đktc
Ví dụ 6. Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở đktc?
\(1,VD_1:Số.phân.tử,Cl:n.6.10^{23}=2.10^{23}=12.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
\(2,VD_2:n_{H_2O}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
\(3,VD_3:n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ m_{Cu}=n.M=1,5.64=96\left(g\right)\)
\(4,VD_4:n_{CH_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(mol\right)\)
\(5,VD_5:m=n.M=5.18=90\left(g\right)\)
\(6,VD_6:V_{CH_4\left(đktc\right)}=n.22,4=3.22,4=67,2\left(l\right)\)
Câu 1 Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
a) 0, 5 mol nguyên tử O.
b) 1, 55 mol nguyên tử C.
Câu 2. Tính số mol nguyên tử hoặc mol phân tử trong những lượng chất sau:
a) 16, 428.1022 nguyên tử K.
b) 2, 505.1024 phân tử SO2.
Câu 3 Khi cho m gam kim loại Mg phản ứng với dung dịch hydrochloric acid dư thu được muối Magnesium chloric (MgCl2) và 6,958 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Tính m?
Nhanh giúp mình và viết rõ 1 tí ạ
Một lượng chất sau đây tương đương bao nhiêu mol nguyên tử hoặc mol phân tử?
a) 1,2044.1022 phân tử Fe2O3;
b) 7,5275.1024 nguyên tử Mg.
\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,2044.10^{22}}{6,022.10^{23}}=0,02\left(mol\right)\\ b,n_{Mg}=\dfrac{7,5275.10^{24}}{6,022.10^{23}}=12,5\left(mol\right)\)
a, 1,2044.1022 phân tử Fe 2 O 3 bằng 1,2044.1022 /6,022.1023 = 0,02 mol
b, 7,5275.10 24 nguyên tử Mg bằng 7,5275.10 24 / 6,022.10 23 = 12,5 mol
1.Nguyên tử Al có 13 hạt proton trong hạt nhân. Tính tổng số hạt electron trong 5,4 gam Al, biết M (Al) = 27 g/mol và 1 mol chứa 6.10^23 nguyên tử.
2.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
3.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 82 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
Bài 1. Cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
- 0,1 mol nguyên tử H; - 0,15 mol phân tử CO2
- 10 mol phân tử H2O - 0,01 mol phân tử H2
Bài 2. Hãy tìm số mol nguyên tử hoặc số mol phân tử của những lượng chất sau:
- 24.1023 phân tử H2O - 1,44.1023 phân tử CO2
- 1,2.1023 nguyên tử Fe - 0,66.1023 nguyên tử C
Bài 1.
-0,1 mol nguyên tử H = 0,1. 6 . 10 23 = 0,6. 10 23 hoặc 0,1N nguyên tử H.
- 0,15 mol phân tử C O 2 = 0,15. 6 . 10 23 =0,9. 10 23 hoặc 0,15N phân tử C O 2 .
- 10 mol phân tử H 2 O = 10. 6 . 10 23 = 60. 10 23 hoặc 10N phân tử H 2 O .
- 0,01 mol phân tử H 2 = 0,01. 6 . 10 23 = 0,06. 10 23 hoặc 0,01N phân tử H 2 .
Bài 2. Hãy tính:
a) Khối lượng sắt có trong 10 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa sắt).
b) Tổng số nguyên tử của các nguyên tố có trong 36 gam H2O
a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)
=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)
b) nH2O=36/18=2(mol)
=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)
Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:
6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)
Chúc em học tốt!
Phân đạm ure có công thức hóa học là C O N H 2 2 . Hãy xác định: Trong 2 mol phân tử ure có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Trong 2 mol phân tử C O N H 2 2 có:
Nguyên tố C: 2x1 = 2 mol nguyên tử C.
Nguyên tố O: 2x1 = 2 mol nguyên tử O.
Nguyên tố N: 2x2 = 4 mol nguyên tử N.
Nguyên tố H: 2x4 = 8 mol nguyên tử H.