có những loại axit nào
cách phân biệt
Câu 1. Có những loại axit Nu nào? Các loại axit Nu được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
Câu 3: So sánh cấu trúc của ADN và ARN
Câu 4: Phân biệt các loại ARN
Câu 6. Hãy nêu chức năng của ADN
Câu 7. Tại sao khi cần xác định người thân của mình trong những hoàn cảnh đặc biệt như: tai nạn, thất lạc...người ta sử dụng phương pháp xét nghiệm ADN?
Câu 8. Hãy thiết lập các công thức tính các đại lượng của ADN:
Câu 9. Một gen có chiều dài 5100A0. Trong đó hiệu số phần trăm giữa A với một loại nu khác là 30% số nu của gen. Hãy xác định:
a. Chiều dài của gen
b. Tỉ lệ và số nu mỗiloại của gen
c. Số liên kết hiđrô của gen
Câu 10. Một gen có A= 600 chiếm 20% số nu của gen. Hãy xác định:
a. Tổng số Nu của gen
b. Số nu mỗi loại của gen
c. Số liên kết phốt pho đieste của gen
Câu 11: Một đoạn ADN có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtic của đoạn ADN.
a. Tìm tổng số nuclêôtic của đoạn ADN?
b. Tính số liên kết hiđrô của đoạn ADN?
Câu 13: Một đoạn phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung
cấp Là 21 000 Nuclêôtit.
a. Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrông ?
b. Tính số lượng các loại Nuclêôtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit loại T = 30 % số Nuclêôtit ?
Câu 14: Một gen có khối lượng phâ tử là9.10 đvC.
a. Tìm chiều dài của gen.
b. Số chu kì xoắn của gen
Câu 15: Gen có tổng số lk H giữa các cặp Nu là 3120. Trong gen hiệu số Nu loại G với Nu khác bằng 240.
a. Xác định chiều dài của gen.
b. Tính khối lượng phân tử của gen.
1Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch.
Câu 1:Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạc
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit.
Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X.
Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền
Câu 1. Phân biệt các bậc cấu trúc của prôtêin. Theo em, bậc cấu trúc nào quan trọng nhất, bậc cấu trúc nào quyết định hoạt tính sinh học của prôtêin?
Câu 2. Axit amin không thay thế là gì? Ở người, những axit amin không thay thế gồm những loại nào? Chúng có trong các loại thực phẩm nào?
Câu 3. Thế nào là hiện tượng biến tính prôtêin?
Mn giúp e bài này với ạ.
Câu 1:
Các bậc cấu trúc của protein gồm 4 bậc:
Bậc 1:Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
Bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng lò xo đều đặn
Bậc 3: là hình dạng không gian ba chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng
Bậc 4: Cấu trúc của 1 số loại ptotein gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau
-bậc cấu trúc bậc 1 quan trọng nhất
-< theo mình thôi> Là bậc 3 bậc 4 vì Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng khi có câu trúc không gian ba chiều (hoặc bậc 3 hoặc bậc 4 tùy theo loại prôtêin).
Nếu chính xác là bậc 3
Câu 1. Phân biệt các bậc cấu trúc của prôtêin. Theo em, bậc cấu trúc nào quan trọng nhất, bậc cấu trúc nào quyết định hoạt tính sinh học của prôtêin?
Câu 2. Axit amin không thay thế là gì? Ở người, những axit amin không thay thế gồm những loại nào? Chúng có trong các loại thực phẩm nào?
Câu 3. Thế nào là hiện tượng biến tính prôtêin?
Câu 1:
Các bậc cấu trúc của protein gồm 4 bậc:
Bậc 1:Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
Bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng lò xo đều đặn
Bậc 3: là hình dạng không gian ba chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng
Bậc 4: Cấu trúc của 1 số loại ptotein gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau
-bậc cấu trúc bậc 1 quan trọng nhất
-< theo mình thôi> Là bậc 3 bậc 4 vì Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng khi có câu trúc không gian ba chiều (hoặc bậc 3 hoặc bậc 4 tùy theo loại prôtêin).
Nếu chính xác là bậc 3
Câu 2:
câu 3:
câu 2,3 tham khảo ạ
Phân biệt các loại chất có công thức hóa học sau: HCl; CaO; O3;Cu(OH)2; Fe; S; Na; P; P2O5; SO3; NaHCO3; KOH; KNO3; H2SO4, Br2.
( Gợi ý: | - Phân loại thành 4 loại: oxit, axit, bazơ, muối. - Phân thành 2 loại: đơn chất, hợp chất ) |
đơnchất
phi kim : P , S , Br2
kim loại : Fe , Na
hợp chất
oxit : CaO , SO3 , P2O5
axit : HCl , H2SO4
bazo : Cu(OH)2 , KOH ,
muối : NaHCO3 , KNO3 ,
a)Oxit: \(CaO;P_2O_5;SO_3\)
Axit: \(HCl;H_2SO_4\)
Bazo: \(Cu\left(OH\right)_2;KOH\)
Muối: \(NaHCO_3;KNO_3\)
b)Đơn chất: \(O_3;Fe;S;Na;P;Br_2\)
Còn lại là hợp chất.
Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:
A. Số nhóm NH2
B. Cấu tạo của gốc R
C. Số nhóm COOH
D. Vị trí gắn của gốc R
Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi?
A. Số nhóm N H 2
B. Cấu tạo của gốc R
C. Số nhóm COOH
D. Vị trí gắn của gốc R
Lời giải:
Các loại axit amin trong phân tử protein giống nhau nhóm cacboxyl, nhóm amin, khác nhau bởi gốc R
Đáp án cần chọn là: B
Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:
A. Số nhóm NH2
B. Cấu tạo của gốc R
C. Số nhóm COOH
D. Vị trí gắn của gốc R
1/Giải thích hiện tượng ma trơi?//
2/ T đặt lên bàn 2 bình thí nghiệm lần lượt đựng axit sunfuric đậm đặc và axit clohydric. T yêu cầu phân biệt đúng loại axit từng bình. Tìm cách phân biệt 2 bình thí nghiệm trên
lấy ra mỗi lọ một ít
sau đó bỏ vào từng lọ bacl2 lọ có pứ xảy là axit sunfuric đậm
lọ nào ko pứ là axit clohidric
ma trơi là do trong xương người chết có chất photpho khi chôn xuống đất thì chất vẫn còn.vào buổi đêm chất photpho bay lên khỏi mặt đất,gặp khí lạnh thì photpho bốc cháy tạo nên hiện tượng ma trơi.buổi sáng thi ánh nắng làm giảm độ lạnh nên photpho ko thể bốc cháy cho nên chỉ vào buổi tối mới có. ngày xưa,khoa học chưa phát triển nên nhiều người mê tín gọi đó là hiện tượng siêu nhiên ( ma ).còn bây giờ khoa học phát triển nên người ta đã hiểu ra đó là hiện tượng thường gặp trong khoa hoc.
Nêu khái niệm axit, bazơ, muối ? Mỗi loại cho ví dụ? Nêu cách phân biệt dung dịch axit và bazơ bằng giấy quỳ tím ?
-Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
VD:\(HF;HCl;HI;HNO_3;H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_3PO_4\)
-Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
VD:\(NaOH;KOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;LiOH;Zn\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3\)
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
VD:\(Na_2SO_4;ZnCl_2;Fe\left(NO_3\right)_3;KHCO_3;ZnS;Na_2HPO_4;NaH_2PO_4\)