lấy 3 ví dụ về câu rút gọn,trong đó có từ ''mưa''
Câu 1: Em hãy lấy 1 ví dụ về danh từ, 1 ví dụ về động từ, 1 ví dụ về tính từ và đặt câu với mỗi ví dụ vừa nêu?
Câu 2: Hãy đặt câu có sử dụng một trong các phép tu từ đã học và chỉ ra phép tu từ đó?
Câu 3: Viết 1 đoạn văn miêu tả về người thân của em. (Có sử dụng các dấu câu và 1 phép tu từ đã học).
Tham khảo :
Câu 1 :
Danh từ : Con mèo .
VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .
Động từ : Học võ .
Bạn Linh rất thích học võ .
Tính từ : Rực rỡ .
VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .
Câu 2 :
Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .
Phép tu từ : Nhân hóa .
Câu 3 :
Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.
Tham khảo nhé:
1. Danh từ: Cái quạt
Động từ:chạy
Tính từ: Đẹp
2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Biện pháp nghệ thuật: Só sánh
3.
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
Lấy ví dụ về 5 câu rút gọn và 5 câu đặc biệt
Tham khảo:
Câu rút gọn:
-ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )
+ Mai cậu đi đâu đấy?
Hà Nội ( bỏ chủ ngữ)
+Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ )
Học ăn,học nói, học gói, học mở
Câu đặc biệt:
1.Ba ơi!
2.tiếng vỗ tay
3.tiếng hò hét
4. 1 đêm xuân
5. tiếng reo
Câu đặc biệt: + Xinh quá!
+ Mùa đông Hà Nội.
+ Mùa đông Hà Tĩnh
+Đi chơi thôi!
Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu,.....
+ Đi xem phim không?
+ Đi chơi không?
+ Đi đua xe không? + Đi học đànkhông?Câu đặc biệt :
- Một đêm mưa. Người mẹ lết tấm thân nhọc nhằn ôm đứa con đi xin sữa.
- “Lạy trời! Điểm của nó vừa đủ để xét tốt nghiệp.”
- “Buổi sớm trên sân trường thật trong lành. Tiếng chim. Tiếng tiếng trống trường.”
- Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 môn Toán rồi.
- Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975.
Câu rút gọn:
- Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.
Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.
- Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.
Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
- Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu, Châu đen,..
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ )
- Mai cậu đi đâu đấy?
Hà Nội ( bỏ chủ ngữ)
- Hai ba người đuổi theo con chim . Rồi ba bốn người , sáu bảy người ( bỏ vị ngữ )
Câu 1 (3đ): Hãy phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt. Cho ví dụ ?
Câu 2 (2đ): Hãy đọc kĩ các câu sau và gạch chân dưới những trạng ngữ của các câu đó.
a. Hôm qua, mẹ về thăm quê ngoại.
b. Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
c. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ..
d. Vì chị, tôi đến đây.
Câu 3 (3đ): Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) nội dung tự chon trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt. Gạch chân câu rút gọn và câu đặc biệt.
câu 1 - Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi xem phim không?
- Không đi được. )
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.
Ví dụ:
- Mưa! Mưa!
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng.
( Câu đặc biệt: Lại mưa. )
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,
câu 3
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
=> nhấn mạnh sự nhớ nhung về mái trường, về thầy cô ,bạn bè
lấy ví dụ về câu đặc biệt, câu rút gọn., trạng ngữ
câu rút gọn :- Không đi được. )
câu đặc biệt :- Mưa! Mưa!
trạng ngữ:trên cây, chim hót líu lo
Câu đặc biệt: ôi! thương mẹ biết bao
câu rút gọn: đi trên con đường làng yêu quý
trạng ngữ: sáng sớm, tôi ra vườn ngắm cảnh bình minh lên
k mình nha
-má ơi
-Lúc mười một giờ ăn cơm trưa
-buổi chiều
Thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại câu đó.
-Có thể hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu. Từ đó tạo thành câu rút gọn.
-VD:Hai ba người đuổi theo nó. Rồi bốn năm sáu người
-Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.
-VD:Trời ơi!
_ Câu rút gọn là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ.
_ Câu rút gọn:
-Bao giờ cậu về quê?
- Ngày mai
_Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị.
_ Câu đặc biệt:
Xuân ! Cây cối tỉnh giấc
a. Lấy ví dụ về câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập. Mỗi loại 3 câu ( phân tích cấu tạo ngữ pháp câu đó )
b. Lấy ví dụ về câu ghép: Có sử dụng một quan hệ từ, câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ, câu ghép có sử dụng cặp đại từ, cặp chỉ từ. Phân tích cấu tạo ngữ pháp những câu đó.
ví dụ về câu trần thuậ đơn có từ là, ( nhiều ví dụ nha để mk chọn lọc ấy ) xác định chủ ngữ , vị ngữ trong ví dụ đó và cho biết vị ngữ đó do từ loại hay cụm từ loại nào tạo thành??? đừng lấy trong sách nha mí bn, lấy trong sách mk sẽ ko tick đâu nhé, gúp mk đi nha
Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:
-Em là một học sinh
+Em: CN, cấu tạo từ danh từ
+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗi loại câu đó?
- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi xem phim không?
- Không đi được. )
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.
Ví dụ:
- Mưa! Mưa!
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng.
( Câu đặc biệt: Lại mưa. )
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn .
Link tham khảo : https://lop67.tk/hoidap/183642/c%C3%A2u-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-v%C3%A0-c%C3%A2u-r%C3%BAt-g%E1%BB%8Dn-gi%E1%BB%91ng-v%C3%A0-kh%C3%A1c-nhau-%E1%BB%9F-ch%E1%BB%97-n%C3%A0o
Hok tốt
# owe
* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
*Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
VD bạn tự lấy nhé
cho ví dụ về câu rút gọn
Tham khảo
Ví dụ về câu rút gọn:
VD: A nói với B: – Sáng mai đi chơi nhé. Câu ” Sáng mai đi chơi nhé” là câu rút gọn. Thành phần bị rút gọn là chủ ngữ. Câu đầy đủ là: Sáng mai tớ với cậu đi chơi nhé.
tk:VD: A nói với B: – Sáng mai đi chơi nhé. Câu ” Sáng mai đi chơi nhé” là câu rút gọn. Thành phần bị rút gọn là chủ ngữ. Câu đầy đủ là: Sáng mai tớ với cậu đi chơi nhé
Refer
Ví dụ về câu rút gọn:
VD: A nói với B: – Sáng mai đi chơi nhé. Câu ” Sáng mai đi chơi nhé” là câu rút gọn. Thành phần bị rút gọn là chủ ngữ. Câu đầy đủ là: Sáng mai tớ với cậu đi chơi nhé.