Hãy đọc các mục 1, 2, 3, 4 và cho biết các vật liệu mới kể trên có những tính chất gì đặc biệt so với các vật liệu thông thường.
Hãy đọc các mục 1, 2, 3, 4 và cho biết các vật liệu mới kể trên có những tính chất gì đặc biệt so với các vật liệu thông thường.
Lõi dây lõi thường đc làm vật liệu gì, loại vật liệu ấy có tính chất gì? Giúp mình với ah
Vật liệu cơ khí có mấy tính chất?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản ?
TK
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Tính chất cơ học.
+ Khả năng vật liệu chịu được tác dụng cua các lực bên ngoài.
+ Bao gồm: Tính cứng, tính dẻo, tính bền.
- Tính chất vật lí:
+ Nhiệt độ nóng chảy, đông đặc, tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
+ Khối lượng, khối lượng riêng, trọng lượng, trọng lượng riêng.
- Tính chất hóa học:
Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như tính chịu axít và muối, tính chống ăn mòn, ...
Tính chất công nghệ.
Cho biết khả năng gia công của vật liệu.
Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: C
Đó là tính cơ học, vật lí, hóa học và công nghệ.
Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Nêu tính chất của một số vật liệu thông thường. Phân biệt một số vật liệu nhân tạo và vật liệu tự nhiên ( lấy ví dụ )
muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí có độ bền cao khi lựa chọn vật liệu người ta thường dựa vào tính chất nào của vật liệu cơ khí ? vì sao?
Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố sau:
- Tính chất cơ học của vật liệu (độ cứng, độ dẻo, độ bền ...) phải chịu được tác động của các loại tải trọng.
+ Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo khi có ngoại lực tác dụng.
+ Độ dẻo: Vật liệu có độ dãn dài sau khi kéo càng lớn thì vật liệu đó có độ dẻo tốt.
+ Độ bền: Vật liệu có khả năng chịu được tác động của ngoại lực mà không bị phá hủy.
- Tính công nghệ: Là khả năng thay đổi trạng thái của vật liệu (tính đúc, tính rèn. tính hàn).
- Lí tính: Nhiệt độ nóng chảy, tính dãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, từ tính, khối lượng riêng phù hợp với yêu cầu của sản phẩm.
- Hoá tính: Là độ bền của kim loại đối với những tác dụng hóa học của các chất khác như: ô xi, nước, a xít. ... mà không bị phá hoại
Em hãy quan sát chiếc xe đua Công thức 1 ở Hình 6.1 và cho biết:
- Vỏ của xe đua làm bằng vật liệu gì?
- Vật liệu này có những tính chất gì đặc biệt so với các vật liệu thông thường?
- Vỏ của xe đua làm bằng vật liệu mới
- Vật liệu này có những tính chất đặc biệt so với các vật liệu thông thường: có độ bền, độ cứng tốt hơn; chịu nhiệt tốt hơn; thành phẩm tạo ra đa công dụng, linh hoạt; ...
Nêu 1 số tính chất của 1 số nguyên liệu , vật liệu thường dùng. 🤓👆
Nhựa:
- Tính chất: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với môi trường
=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày
- Để sử dụng an toàn các vật liệu bằng nhựa, cần tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao
- Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần
Kim loại
- Tính chất chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt
+ Các kim loại khác nhau còn có những tính chất khác nhau: tính nhẹ, tính cứng, tính bền…
=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay
- Khi sử dụng vật liệu bằng kim loại cần chú ý tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của kim loại
- Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí vì vậy người ta thường sơn lên bề mặt kim loại
Cao su
- Tính chất: có tính đàn hồi, có khả năng chịu mài mòn, cách điện, không thấm nước
=> Dùng làm lốp xe, gang tay cách điện, vỏ dây điện
- Khi sử dụng vật liệu bằng cao su, cần chú ý không nên để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn
Thủy tinh
- Tính chất: bền với môi trường, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất, trong suốt, cho ánh sáng truyền qua
=> Dùng làm đồ gia dụng, dụng cụ trong phòng thí nghiệm
- Thủy tinh khi vỡ dễ gây thương tích => cần cẩn thận khi sử dụng chúng
- Nên dùng vải mềm để lau chùi, tránh đặt những vật cứng, nặng đè lên
Gốm
- Tính chất: vật liệu cứng, bền với môi trường, cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao
=> Dùng làm ngói, bát, cốc, đĩa
Gỗ
- Tính chất: bền, chắc, dễ tạo hình
=> Dùng làm cửa, sàn gỗ, đồ nội thất
- Gỗ dễ bị ẩm, mốc, mối…=> xử lý gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật
:)))