Thí nghiệm được tiến hành như sau. Thí nghiệm 1: cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc; thí nghiệm 2: hòa vào môi trường nước của các nòng nọc còn nhỏ một lượng tiroxin. Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình biến thái của ếch, người ta làm thí nghiệm cho thêm hormone tiroxin của tuyến giáp vào môi trường nuôi nòng nọc thì thấy những con nòng nọc này nhanh chóng biến thành những con ếch bé xíu. Có thể kết luận là
A. Hormone tuyến giáp có tác dụng thúc đẩy sự phân bào
B. Hormone tuyến giáp có tác dụng kích thích sự rụng đuôi ở nòng nọc
C. Tiroxin là hormone kích thích biến thái ở nòng nọc
D. Tiroxin kích thích quá trình lột xác
Lời giải:
Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.
Đáp án cần chọn là: C
Cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc sẽ gây hậu quả gì ?
A. Nòng nọc không lớn lên được
B. Nòng nọc không hình thành đuôi
C. Nòng nọc có kích thước khổng lồ nhưng không phát triển thành ếch được
D. Nòng nọc còn nhỏ nhưng đã có hình dạng của ếch
Lời giải:
Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến đổi thành ếch vì không còn có tirôxin để kích thích sự biến thái (vì tuyến giáp sản sinh ra tirôxin)
Đáp án cần chọn là: C
Điều gì xảy ra khi cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc
Cho hỗn hợp T gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, tiến hành 3 thí nghiệm sau (Thí nghiệm 1,2
khối lượng T sử dụng là như nhau):
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
- Thí nghiệm 2: a mol T phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2 -
Thí nghiệm 3: Lấy 144,8 g T thực hiện phản ứng este hóa với lượng dư ancol metylic ( xúc tác H+, to) thì khối lượng este thu được bằng bao nhiêu?
Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện):
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3
D. Tốc độ ăn mòn là như nhau
Đáp án B
- Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.
- Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai
điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng
tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).
- Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ
bằng phương pháp điện hóa.
Vì các thí nghiệm được thực hiện trong
cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl
trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong
cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện):
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 1
B. Cốc 2
C. Cốc 3
D. Tốc độ ăn mòn
Đáp án B
Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.
Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).
Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ bằng phương pháp điện hóa.
Vì các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau
Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau?
A. NaCl.
B. NH4NO2
C. NH4Cl.
D. Na2CO3.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:
Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau?
A. NaCl
B. NH4NO2
C. NH4Cl
D. Na2CO3
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:
Chất rắn X trong thí nghiệm trên là chất nào trong số các chất sau?
A. NaCl.
B. NH4NO2.
C. NH4Cl.
D. Na2CO3.