Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 8:35

Tham khảo: Axit là phân tử hóa học chúng gồm gốc axit và nguyên tử Hydro. Như vậy, khi tách nguyên tử Hydro ra khỏi phân tử hóa học ta sẽ thu về gốc axit. Trên thực tế gốc axit tồn tại rất nhiều nơi, ngay cả trong thực phẩm hàng ngày như chanh, hoa quả,… Thậm chí là nước mà bạn đang uống hàng ngày khi chưa đi qua hệ thống lọc cũng chứa các gốc axit.

Tuy nhiên đây là axit tự nhiên. Thay vì là các chất hóa học do con người tạo ra hay do phản ứng các chất như chúng ta được tìm hiểu ở chương trình giáo dục nhà trường. Khi chúng ta dung nạp một lượng thức ăn có tính axit nhất định vào trong cơ thể có thể gây nên một số vấn đề không nhỏ về sức khỏe.

Thông thường axit hòa tan trong nước sẽ tạo được một môi trường dung dịch có độ pH = 7. Độ pH càng thấp thì tính axit càng mạnh. Đồng thời những chất có đặc tính giống axit thì được là chất có tính axit.

Để phân biệt tính kiềm và tính axit chúng ta có thể sử dụng giấy quỳ. Nếu là axit thì giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và là bazơ thì giấy quỳ chuyển màu tím. Ngoài ra, còn có các cách phân biệt khác, ví dụ cho phản ứng hóa học với một số chất nào đó. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng với các axit và bazơ cụ thể. Như vậy chúng ta vừa làm rõ gốc axit là gì, phân biệt tính axit và tính kiềm. 

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
1 tháng 2 2022 lúc 20:17

1 dấu hiệu nhận biết các thì:

VD:thì HTĐ:today,in the morning,at the weekends,....

      thì QKĐ:yesterday,ago,last,.....

-Nếu trường hợp ko có các từ thường dùng thì ta chia câu đó ở thì HTĐ

2 Các danh từ đi với chủ ngữ số nhiều thì từ cần điền đc giữ nguyên(trong thì HTĐ)

Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 2 2022 lúc 20:29

1) Tham khảo link này:

https://topicanative.edu.vn/cac-thi-trong-tieng-anh/

Trong trường hợp k có các từ thường dùng, thường dựa vào ngữ nghĩa của câu và các công thức khác

2) Khi chủ ngữ là N đếm được số nhiều và các N tập thể

Nguyễn Trần Kỳ Duyên
Xem chi tiết
Qunh-k. log
29 tháng 12 2020 lúc 21:26

Đập đá là từ ghép

Dấu hiệu: - các tiếng tạo thành có thể giống hoặc khác nhau về phát âm

- các tiếng tạo nên từ đều có nghĩa. VD: quần áo ( cả "quần" và "áo" đều có nghĩa )

Trần Hà Lập 8/2
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
27 tháng 1 2022 lúc 7:33

Tham khảo
 Câu nghi vấn  loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… và cần được giải đáp. Câu nghi vấn thường sử dụng những từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)

Thư Phan
27 tháng 1 2022 lúc 7:36

Tham khảo

Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… và cần được giải đáp.

Câu nghi vấn thường sử dụng những từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)… không, (đã,… chưa…) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).

Chung Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Trí Thái
Xem chi tiết
châu_fa
25 tháng 12 2022 lúc 10:41

1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

2.

- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.

- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .

- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).

3.

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.

   - Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 18:40

B3:

a) Trong vườn những quả cam chín đỏ. ==> chỉ sự vật đã ngả sang màu vàng , có mùi thơm.

b) Tôi ngượng chín cả mặt. ==> ngượng ngùng, xấu hổ

c) Trước khi quyết định, tôi phải suy nghĩ thật chín đã. ==> bản thân phải có lựa chọn đúng, quyết định đưa ra 1 vấn đề nào đó.

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Hân
23 tháng 10 2016 lúc 21:56

Bài 3:

a)Chín:ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất,Thường có màu đỏ, vàng,có hương thơm.

b)Chín:màu da mặt đỏ ửng lên.

c)Chín:suy nghĩ ở mức độ đầy đủ để có được hiệu quả.

 

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết