Những hậu quả và cách hạn chế và ngăn chặn khủng hoảng khí hậu
Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
* Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng:
- CO2 thải ra bầu khí quyển qua quá trình hô hấp của động vật: qua phân giải xác hữu cơ của vi sinh vật (quá trình hô hấp đất); CO2 thải ra từ sản xuất công nghiệp, giao thông,…; ngoài ra còn do hoạt động tự nhiên của núi lửa. Các hoạt động trên làm tăng nồng độ CO2 trong bầu khí quyển.
- Thực vật hấp thụ một phần CO2 qua quang hợp, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng CO2 của bầu khí quyển. Nếu thảm thực vật, nhất là thực vật rừng bị giảm sút quá nhiều sẽ dẫn tới mất cân bằng giữa lượng CO2 thải ra và CO2 được thực vật sử dụng, từ đó làm CO2 trong bầu khí quyển tăng lên.
* Hậu quả của nồng độ CO2 tăng cao gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái Đất.
* Cách hạn chế: Hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và giao thông vận tải; trồng cây gây rừng để góp phần cân bằng lượng khí CO2 trong bầu khí quyển.
Khủng hoảng khí hậu mang rắc rối gì đến cho con người ?
Những biện pháp giúp đẩy lùi khủng hoảng khí hậu.
Văn nghị luận xã hội 800 chữ : Em hãy viết về nguyên nhân, hậu quả và giải pháp về khủng hoảng khí hậu toàn cầu
Chị gợi ý cho em các ý để em viết nhé, đây là dàn ý chung, bài văn thì thêm dẫn chứng, đoạn văn thì 1 dẫn chứng cũng được :
Nêu khái quát về vấn đề cần nghị luận. (Một trong những vấn đề được các nhà lãnh đạo và cả thế giới quan tâm là vấn đề khủng hoảng khí hậu toàn cầu... )
Nêu ngắn gọn khái niệm của khủng hoảng khí hậu toàn cầu?
Nguyên nhân của nó?
Nhân dân ta đã làm những gì để xảy ra khủng hoảng khí hậu? (Nêu dẫn chứng cụ thể...)
Nêu hậu quả (Nêu dẫn chứng sau đó nữa nhé...)
Đề xuất giải pháp...?
Bản thân em đã làm được gì để thay đổi tình trạng biến đổi khí hậu...?
Kết bài.
chính quyền của nước mĩ và nước đức đã tìm cách giải quyết hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 như thế nào? Nêu nhận xét của em về cách giải quyết hậu quà khủng hoảng của hai quốc gia đó
Các nước tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất là:
A. Pháp, Mĩ, Nhật Bản
B. Anh, Pháp, Đức
C. Mĩ, Anh, Pháp
D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
Sự khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang xô viết và các nước Đông âu để lại hậu quả như thế nào?
Hậu quả: kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)chấm dứt hoạt động, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể. Đây là mot tổn tất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình và tiến bộ xã hội
Nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của cuộc khủng hoảng
Tham khảo
a) Nguyên nhân:
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
b) Hậu quả:
- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.
- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống
Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)và những hậu quả của nó?
Nguyên nhân:
- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
Hậu quả:
- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.
- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
Cho biết nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 ở châu Âu? Các nước tư bản chủ nghĩa ở châu Âu đã có những biện pháp gì để vượt qua khủng hoảng