Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
22 tháng 1 2017 lúc 15:04

Tam giác đều bạn nhé!!!!

Bình luận (0)
Nguyen ha ly
22 tháng 1 2017 lúc 15:05

tam giác đều!

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
22 tháng 1 2017 lúc 15:07

Giả thích vì sao giùm mik nha

Bình luận (0)
lê thanh dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 0:46

a: 

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

b: 

Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có

BD=CE

góc D=góc E

=>ΔBHD=ΔCKE

=>BH=CK

c: góc OBC=góc HBD

góc OCB=góc KCE
mà góc HBD=góc KCE
nên góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
Như Hoa
Xem chi tiết
Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
8 tháng 2 2020 lúc 17:01

a, tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> góc ABC = góc ACB (tc)

góc ABC + góc ABM = 180

góc ACB + góc ACN = 180

=> góc ABM = góc ACN 

xét tam giác ABM và tam giác ACN có : BM = CN (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)

=> AM = AN (đn)

=> tam giác AMN cân tại A (đn)

b, tam giác AMN cân tại A (câu a)

=> góc AMN = góc ANM (tc)

xét tam giác MBH và tam giác NCK có : MB = CN (gt)

góc MHB = góc CKN = 90 

=> tam giác MBH = tam giác NCK (ch-gn)

=> BH = CK (đn)

c, tam giác MBH = tam giác NCK (câu b)

=> góc HBM = góc KCN (đn)

góc HBM = góc CBO (đối đỉnh)

góc KCN = góc BCO (đối đỉnh)

=> góc CBO = góc BCO 

=> tam giác BOC cân tại O (đl)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
26 tháng 2 2019 lúc 21:38

a) ΔABC cân tại A suy ra Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta lại có :

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- ΔABM và ΔACN có

      AB = AC (Do ΔABC cân tại A).

      Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      BM = CN(gt)

⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c)

⇒ AM = AN (hai góc tương ứng) ⇒ ΔAMN cân tại A.

b) Hai tam giác vuông BHM và CKN có

      BM = CN (gt)

      Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔBHM = ΔCKN (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)

c) Theo câu b ta có ΔBHM = ΔCKN ⇒HM = KN (hai góc tương ứng)

Mà AM = AN ⇒ AM –MH = AK – KN hay AH = AK.

d) ΔBHM = ΔCKN

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy tam giác OBC là tam giác cân tại O.

e) Khi góc BAC = 60º và BM = CN = BC

Tam giác cân ABC có góc BAC = 60º nên là tam giác đều

⇒ AB = BC và góc B1 = 60º

Ta có: AB = CB, BC = BM (gt) ⇒ AB = BM ⇒ ΔABM cân ở B ⇒ Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Mà theo tính chất góc ngoài trong ΔBAM thì

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tương tự ta có

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tam giác cân OBC có góc B3=60º nên ΔOBC là tam giác đều.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nhi
8 tháng 9 2023 lúc 19:50

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=1800−12002=6002=300

vậy góc AMN=30độ

Bình luận (0)
muôn năm Fa
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
8 tháng 2 2020 lúc 19:47

suy nghĩ hơi lâu à nha ~~~ đợi chút

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🌱🌿_Biin_🌿🌱
8 tháng 2 2020 lúc 19:51

https://olm.vn/hoi-dap/detail/8238415826.html Link câu trl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
8 tháng 2 2020 lúc 19:52

 tự kẻ hình :

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (đn)         (1)

     góc ABC = góc ACB (đl)

góc ABC + góc ABM = 180 (kb)

góc ACB + góc ACN = 180 (kb)

=> góc ABM = góc ACN          (2)

xét tam giác ABM  và tam giác ACN có : BM = CN (gt) và (1); (2)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)

=> MA = NA (đn)

=> tam giác AMN cân tại A (đn)

b, xét tam giác HBM và tam giác KCN có : MB = CN (gt

góc M = góc N do tam giác AMN cân (câu a) 

góc MHB = góc NKC = 90 do ... 

=> tam giác HBM = tam giác KCN (ch - gn)

=> HB = CK (đn)

c, có AM = AN (Câu a)

AM = AH + HM

AN = AK + KN  

HM = KN do tam giác HBM = tam giác KCN (câu b)

=> HM = KN 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DIỄM LỢI
Xem chi tiết
Cute phômaique
3 tháng 5 2015 lúc 10:49

A B C O H K M N

Theo đề bài ta vẽ được hình trên, và dễ dàng nhận thấy tam giác OBC là tam giác cân tại đỉnh O.

Giải thích:

* Xét tam giác CKN vuông tại K và tam giác BHM vuông tại H, ta có:

CN=BM (đề bài cho)

nên ta chứng minh được hai tam giác vuông CKN và BHM bằng nhau (Trường hợp hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau). 

Vậy cặp góc tương ứng MBH và góc NCK bằng nhau.

Mà góc NCK= góc BCO (đối dỉnh) (1)

Và góc MBH = góc CBO (đối đỉnh) (2)

Từ (1)(2) ta chứng minh được góc BCO = góc CBO .

vậy tam giác OBC cân tại O.

 

 

Bình luận (0)
Lừađảo TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:11

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó:ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK; AH=AK

Xét ΔADE có 

AH/AD=AK/AE

nên HK//DE
hay HK//BC

c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBD}\)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCE}\)

mà \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 23:43

1:

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCE vuông tại K có

BD=CE

góc HDB=góc KEC

=>ΔHBD=ΔKCE

=>HB=KC

c: góc HBD=góc KCE

=>góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

Bình luận (1)