Những câu hỏi liên quan
trà nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
31 tháng 1 2021 lúc 15:29

2,3,4,5,6,9,10

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Mạc Hy
Xem chi tiết
ĐOÀN THỊ NHƯ NGỌC
5 tháng 3 2020 lúc 14:55

@Mạc Hy:

- Một mặt người bằng mười mặt của.

a, Ý nghĩa: Câu tục ngữ đã nói lên giá trị của con người. Của là công sức của con người làm ra bằng mồ hôi nước mắt nên cũng quý nhưng hơn cả vẫn là con người. 

b, Chúng ta phải biết quý trọng bản thân mình. 

c, Người là vàng, của là ngãi.

- Đói cho sạch, rách cho thơm.

a, Ý nghĩa: Khi có lâm vào tình cảnh hoạn nạn, khó khăn thì cũng phải gữ lấy lòng tự trọng của mình, không làm điều xấu.

b, Khuyên nhủ k nên làm điều xấu ngay cả khi mình khốn khó nhất.

c, Giấy rách phải giữ lấy lề.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gia Linh
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 3 2022 lúc 16:00

ko

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
12 tháng 3 2022 lúc 16:00

Thay theo dõi bằng báo cáo nhé trừ chữ thei dõi cuối

Bình luận (1)
Nguyễn Tân Vương
12 tháng 3 2022 lúc 16:01

hong pé oii=)

Bình luận (0)
phan minh khánh
Xem chi tiết
Boy FA
7 tháng 11 2021 lúc 10:50

Nghèo thì phải trung thc ko nên đi ăn cấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
như ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 1 2022 lúc 9:55

Tham khảo
a) 

Đói cho sạch, rách cho thơm”

+Đói và rách là hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm rách áo. Sạch và thơm là cách sống không tham lam, lèm nhèm, biết giữ gìn phẩm giá, biết bảo vệ nhân cách. Hai chữ “cho” rất hay, có nghĩa là “giữ lấy”, “bảo vệ lấy”. Không vì nghèo đói mà sa ngã. Phải biết giữ gìn phẩm giá nhân cách đó là kinh nghiệm sống, là bài học làm người mà câu tục ngữ đã nêu lên. Một số quan chức tham nhũng, họ chẳng đói, chẳng rách nhưng họ chẳng sạch chẳng thơm một tí gì, vì tâm hồn đã sa đọa cùng cực ! Những kẻ vô liêm sỉ, đạo đức giả ấy bị nhân dân khinh bỉ.

Không thầy đố mày làm nên”

+“Mày” là mọi người, là chúng ta. Dùng chữ “mày” không phải khinh thường mà chỉ để liền vần với chữ “thầy” cho để nhớ. Thầy là người dạy ta về văn hóa, khoa học, nghề nghiệp… “Làm nên” nghĩa là trở nên giỏi giang, có ích cho gia đình và xã hội. Học chữ, học nghề phải có thầy. Ta còn phải học trong thực tế, trốn trường đời. Ta sẽ gặp nhiều người thầy dạy ta đủ điều khôn, điều hay, lẽ phải. Câu tục ngữ nhắc ta phải biết tìm thầy mà học, phải kính trọng biết ơn thầy. Có thế mới “làm nên”… Lại có câu nói về học bạn:

+“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ hay nêu lên bài học về lòng biết ơn. “Ăn quả” là được hưởng thụ chất dẻo thơm, vị ngọt do người trồng cây vất vả làm ra. “Nhớ” là biểu thị lòng biết ơn. “Nhớ kẻ trồng cây” là nhớ ơn nhân dân lao động. “Quả” còn có nghĩa bóng như công ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn Bác, ơn Đảng, ơn các anh hùng liệt sĩ, ơn nhân dân vĩ đại. Lòng biết ơn là bài học làm người. Không thể vong ân bội nghĩa.

Bình luận (0)
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 2 2022 lúc 20:31

1: a, b, e, f

2: c, d, g, h, i

Bình luận (0)
nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 2 2022 lúc 18:58

a/ Một mặt người bằng mười mặt của (2)
b/ Cái răng, cái tóc là góc con  người (1)
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm (2)
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở(2)
e/ Không thầy đố mày làm nên ( 2)
f/ Học thầy ko tài học bạn(2)
g/ Thường người như thể thương thân ( 2 )
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( 2 )
i/  Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( 2 )

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 2 2022 lúc 19:03

a2 ,b1 ,c1 ,d2 ,f2 ,g2 ,i2 ,h1

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 17:06

Bình luận (0)