Lấy D bất kỳ trên đoạn thằng BC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ HCN BDEF và HCN CDFK. Chứng minh BF, CE, HK đồng quy.
Lấy D bất kỳ trên đoạn thằng BC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ HCN BDEF và HCN CDFK. Chứng minh BF, CE, HK đồng quy.
Cho tam giác ABC cân tại A. Từ 1 điểm Đối trên đáy BC vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường AB, AC ở E,F. Vẽ Vẽ các hcn BDEF và CDFK . CMR A là trung điểm HK
D là điểm gì vậy
chưa nêu D là gì , ssao mà kẻ đường vuông góc đc
Cho tam giác nhọn ABC. trên nửa mặt phẳng chứa C có bờ AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB và AE=AB. Trên nửa mặt phẳng chứa B có bờ là AC vẽ đoạn thẳng AF vuong góc với AC và AF=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng Bc,. Trên tia đối của MA Lấy điểm D sao cho MD=MA. Chứng minh rằng:
a)BF=CE
b)DC vuông góc với AE
c)BF=2.AM
d)BE vuông góc với AM
cho tam giác abc, đường cao ah. trên tia đối của ah lấy điểm d sao cho ad=bc. tại b kẻ đường thẳng be vuông góc với ab và be=ab ( e và c thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau từ bờ ab). tại c kẻ đường thẳng cf vuông góc với ac và cf=ac ( f và b thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau từ bờ ac) chứng minh rằng a) dc=bf và dc vuông góc với bf b) 3 đường thẳng dh, bf, ce đồng quy
Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E bất kì thuộc cạnh BC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ hình vuông ECFG.
a. Chứng minh DE vuông góc BF;
b. Gọi H là giao điểm của DE và BF, chứng minh ba điểm A, H, G thẳng hàng.
cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) có đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, vẽ tam giác ABE vuông cân tại B, tam giác ACF vuông cân tại C, E và F nằm ngoài tam giác ABC. Trên tia đối của tia AH lấy I sao cho AI = BC. chứng minh rằng
a) Chứng minh tam giác ABE = tam giác BEC, từ đó suy ra BI = CE
b)BI vuông góc với CE
c) AH, CE, BF đồng quy
a) chứng minh tam giác ABI = tam giác BEC
a) Ta có : \(\widehat{IAB}=180^0-\widehat{BAH}=180^0-\left(90^0-\widehat{ABC}\right)=90^0+\widehat{ABC}=\widehat{EBC}\)
Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC có :
AI = BC(gt)
\(\widehat{IAB}=\widehat{EBC}\)(cmt)
AB = BE(tam giác ABE vuông cân tại B)
=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)BEC (c-g-c)
b) \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)BEC (câu a) nên : BI = EC(hai cạnh tương ứng)
\(\widehat{ECB}=\widehat{BIA}\)hay \(\widehat{ECB}=\widehat{BIH}\)
Gọi giao điểm của CE với AB là M
Ta có : \(\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\Rightarrow\widehat{BMC}=90^0\)
Do đó \(CE\perp BI\)
Gọi giao điểm của BF và AC là N
Ta có : \(\widehat{NCB}+\widehat{NBC}=\widehat{CIH}+\widehat{ICH}=90^0\Rightarrow\widehat{BNC}=90^0\)
=> BF vuông góc với CI
c) \(\Delta\)BIC có : AH,CE,BF là ba đường cao => AH,CE,BF đồng quy
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C. Vẽ tia Ax vuông góc với AC và lấy trên Ax một điểm E sao cho AE =AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B ,vẽ tia Ay vuông góc với AC và lấy trên đó điểm F sao cho AF= AC. Chứng minh BF=CE, BF vuông góc với CE.
Lấy điểm O bất kì trên đường thằng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ tia Oz sao cho = 50°. Trên tia Oy, lấy điểm B. Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oz, vẽ Bt sao cho t B y ^ = 130°.
a) Chứng minh Oz // Bt.
b) Vẽ tia Om và Bn sao lần lượt là các tia phân giác của x O z ^ và x B t ^ . Chứng minh Om // Bn.
cho△ABC có 3 góc nhọn . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa C, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc và bằng AB . Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa điểm B , vẽ đoạn thẳng AF vuông góc và bằng AC .
1, Chứng minh BF = CE
2, gọi M là trung điểm của BC , O là giao điểm AM và EF . Chứng Minh : AF2+OE2/AE2+ OF2=1
các bạn giúp mình với mình đang vội