nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ...
tại giá trị nào của x thì đa thức P(x) có giá trị bằng 0
P(x)=7,4x-8-[-5,6x+(-2,4x+7)-11,92]
Xác định đa thức bậc hai biến x biết rằng x=0 và x=1 là hai nghiệm của đa thức và tại x=2 thì đa thức có giá trị bằng 4.
tìm một đa thức một biến bậc 2 có hệ số cao nhất là -1? Nếu tai x = 3 ; x = 2 thì đa thức có giá trị bằng 0 và -1
( Giúp mink cách giải nhé)
Cho đa thức M(x) = ax2 + bx + c. Biết đa thức M(x) có giá trị bằng 0 với mọi giá trị của x. Tìm a, b, c
Do M(x) có giá trị là 0 với mọi x.Nên:
\(M\left(1\right)=a+b+c=0\)
\(M\left(-1\right)=a-b+c=0\)
Suy ra \(a+b+c=a-b+c=0\)
\(\Rightarrow a+2b=a=b-c\) (thêm b - c vào mỗi vế)
Từ \(a+2b=a\Rightarrow2b=0\Rightarrow b=0\)
Thay vào,ta có: \(a=b-c\Leftrightarrow a=-c\)
Thay vào đa thức M(x),ta có: \(-cx^2+c=0\forall x\Leftrightarrow-c\left(x^2-1\right)=0\forall x\)
Suy ra \(a=c=0\)
Vậy \(a=b=c=0\)
Xét đa thức f (x) = ax + b. chứng minh rằng nếu có hai giá trị khác.nhau x = x1; x = x2 là nghiệm của f (x) thì a= b = 0
khi x=0, suy ra: f(0)=0+b=0 suy ra: b=0
khi x=1, suy ra: f(1)=a+b=0
suy ra: a+0=0
suy ra: a=0
vậy khi f(x) có 2 giá trị khác nhau thì a=b=0
Đa thức f(x) có hai giá trị khác nhau là x1 và x2
=> f(x1)=ax1+b=0
và f(x2)=ax2+b=0
=> ax1+b=ax2+b
=> ax1=ax2
=> ax1-ax2=0
=> a(x1-x2)=0
=> a=0 hoặc (x1-x2)=0
Mà x1 và x2 là hai giá trị khác nhau
=>x1 khác x2
=> x1-x2 khác 0
=> a=0
Có ax1+b=0
=> 0x1+b=0+b=0
=> b=0
Vậy ...
Cho đa thức M(x) = ax\(^2\)+ bx + c. Biết đa thức M(x) có giá trị bằng 0 với mọi giá trị của x. tìm a, b ,c
Ta có : đa thức M = 0 với mọi x
Ta cho x nhận các giá trị x = 0, x = 1, x = -1
Ta có : c = 0, a + b + c = 0 , a - b + c = 0
Do đó : a + b = 0 và a - b = 0
nên a + b + a - b = 0 , suy ra : 2a = 0 \(\Rightarrow\)a = 0 . Ta có : b = 0
Vậy a = b = c = 0
Cho đa thức P(x) bậc 5 có hệ số nguyên biết P(x)=1987 tại 4 giá trị khác nhau của x.
CMR: với mọi x thuộc Z thì P(x) không thể có giá trị bằng 2004.
Nếu x + y +1 = 0 thì giá trị của đa thức
A= x^3 + 2.x.y.(x + y) + y^3 +x^2 + y^2 + x.y + 9 là ?
1. với giá trị nào của x thì đa thức dư trong mỗi phép chia sau có giá trị bằng 0
a) (2x^4-3x^3+4x^2+1) : (x^2-1)
b) (x^5+2x^4+3x^4+x-3) : (x^2+1)