Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fenny
Xem chi tiết
Trần Thị Ngà
Xem chi tiết
dương bích ngọc
21 tháng 6 2017 lúc 13:56

b)  ( 2/5 )^ x-1 : ( 2/5 )^2 = ( 2/5 )^3

     (2/5)^ x-1                  = ( 2/5) ^3 . (2/5)^2

     (2/5)^ x-1                  = ( 2/5 ) ^ 6

     => x-1                      = 6

     => x= 7

Mai Anh Tào Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
8 tháng 6 2019 lúc 9:43

Bài 1:

\(a,22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

=\(\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{70}{4}+\frac{2}{4}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{67}{4}\)

\(b,1,4.\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\)

=\(-\frac{5}{21}\)

\(c,125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,6\right)+2016^0\)

=\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{8}{5}\right)+1\)

=\(\frac{5}{16}:\frac{7}{30}+1\)

=\(\frac{131}{56}\)

\(d,1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{15}:\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{33}\)

=\(\frac{8}{231}\)

Bài đ làm giống hệt như bài c

Bài 2 :

\(a,\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}=1\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈{1;\(\frac{1}{3}\)}

\(b,\frac{5}{3}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(\frac{19}{15}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(x=\frac{19}{10}:\frac{19}{15}=\frac{3}{2}\)

Vậy x ∈ {\(\frac{3}{2}\)}

c,\(\left|2.x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x-\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\\2.x-\frac{1}{3}=-\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x=\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{5}{9}\\2.x=-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{9}:2=\frac{5}{18}\\x=\frac{1}{9}:2=\frac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈{\(\frac{5}{18};\frac{1}{18}\)}

\(d,x-30\%.x=-1\frac{1}{5}\)

=\(70\%x=-\frac{6}{5}\)

=\(\frac{7}{10}.x=-\frac{6}{5}\)

=>\(x=-\frac{6}{5}:\frac{7}{10}=-\frac{12}{7}\)

Vậy x∈{\(-\frac{12}{7}\)}

Trúc Giang
8 tháng 6 2019 lúc 9:18

Bài 2

a/

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=\frac{1}{3}\)

b/ Đặt x làm thừa số chung rồi tính như bình thường

c/ Tương tự câu a

d/ Tương tự câu b

huỳnh hoàng hưng
8 tháng 6 2019 lúc 11:01

a)22/1/2 .7/9 + 50% -1,25

=45/2 . 7/9 + 1/2 - 5/4

=35/2 +1/2 -5/4

= 18 - 5/4

=67/4

b)1,4 . 15/49- (4/5+ 2/3):2/1/5

=7/5 . 15/49 - (12/15 + 10/15) : 11/5

=3/7 - 22/15 : 11/5

=3/7 -2/3

=9/21 -14/21

=-5/21

c)125% . (-1/2)^2 : (1/5/6 - 1,6) + 2016^0

=5/4 . (-1/4) : (11/6- 8/5) +1

=-5/16 : (55/30 - 48/30 ) +1

=-5/16 :7/30 +1

=-75/56 + 1

= 131/56

d)1,4 .15/49 -(20% + 2/3) : 2/1/5

=7/5. 15/49 -(1/5 +2/3) :11/5

=3/7 - ( 3/15 +10/15) :11/5

=3/7 - 13/15 :11/5

=3/7 - 13/33

=8/231

đ)125%. (1/2)^2 : (1/5/6 - 1,5) +2016^0

=5/4 . 1/4 : (11/6 - 3/2)+1

=5/16 : 1/3 +1

=15/16 +1

=31/16

FPT
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
11 tháng 8 2019 lúc 20:29

\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\cdot\cdot\cdot\left(\frac{1}{2009}-1\right)\)

\(=\frac{-1}{2}\cdot\frac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{-2008}{2009}\)

\(=\frac{\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\cdot\cdot\left(-2008\right)}{2\cdot3\cdot\cdot\cdot2009}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot\cdot\cdot2008}{2\cdot3\cdot\cdot\cdot2009}\)

\(=\frac{1}{2009}\)

Meo
11 tháng 8 2019 lúc 20:31

1,

\(| x - \frac{2}{7} | = \frac{-1}{5}.\frac{-5}{7}\)

\(|x- \frac{2}{7}|=\frac{1}{7}\)

<=> \(x- \frac{2}{7} = \frac{1}{7} => x= \frac{3}{7} \)

Và \(x - \frac{2}{7} =\frac{-1}{7} => x= \frac{1}{7}\)

Học tốt

nguyễn tuấn thảo
11 tháng 8 2019 lúc 20:35

\(5^{61}+25^{31}+125^{21}\)

\(=5^{61}+\left(5^2\right)^{31}+\left(5^3\right)^{21}\)

\(=5^{61}\cdot5^{2\cdot31}\cdot5^{3\cdot21}\)

\(=5^{61}+5^{62}+5^{63}\)

\(=5^{61}\cdot\left(1+5+5^2\right)\)

\(=5^{61}\cdot\left(6+5^2\right)\)

\(=5^{61}\cdot\left(6+25\right)\)

\(=5^{61}\cdot31\)

Vì \(5^{61}\inℤ\)

\(\Rightarrow5^{61}\cdot31⋮31\)

\(\Rightarrow5^{61}+25^{31}+125^{21}⋮31\)

Vậy bài toán đã được chứng minh . 

Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 3 2019 lúc 20:15

Bài 2:

a) \(\frac{4}{9}+x=\frac{-5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}-\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-15}{9}-\frac{4}{9}\)\(=\frac{-19}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-19}{9}\)

b) \(2,4:\left(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{24}{10}:\left(\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}=\frac{24}{10}:\frac{3}{10}=\frac{24}{10}.\frac{10}{3}\)\(=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=8+\frac{3}{4}=\frac{35}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{4}:\frac{1}{2}=\frac{35}{4}.2=\frac{35}{2}\)

c) \(\frac{x+1}{-8}=\frac{-2}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=\left(-2\right).\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16=4^2=\left(-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{3;-5\right\}\)

Yim Yim
Xem chi tiết
Aoi Ogata
Xem chi tiết
Aoi Ogata
16 tháng 12 2017 lúc 11:55

\(A=6\sqrt{27}-2\sqrt{75}-\frac{1}{2}\sqrt{300}\)

\(A=6\sqrt{3^2.3}-2\sqrt{5^2.3}-\frac{1}{2}\sqrt{10^2.3}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(A=3\sqrt{3}\)

vậy \(A=3\sqrt{3}\)

\(B=\left(1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)  \(ĐKXĐ:x>0;x\ne1\)

\(B=\left[1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\left[1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\)

\(B=\left[1+\sqrt{x}\right]\left[1-\sqrt{x}\right]\)

\(B=1-x\)

vậy \(B=1-x\)

\(C=\sqrt[3]{64}-\sqrt[3]{-125}+\sqrt[3]{216}\)

\(C=\sqrt[3]{4^3}-\sqrt[3]{\left(-5\right)^3}+\sqrt[3]{6^3}\)

\(C=4+5+6\)

\(C=15\)

vậy \(C=15\)

Bùi Thái Sang
16 tháng 12 2017 lúc 11:55

Cho mk giải câu a:

\(A=6\sqrt{27}-2\sqrt{75}-\frac{1}{2}\sqrt{300}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\frac{1}{2}10\sqrt{3}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-10:2\sqrt{3}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(A=\left(18-10-5\right)\sqrt{3}\)

\(A=3\sqrt{3}\)

Khánh Vy
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
24 tháng 4 2018 lúc 19:10

\(\left(\frac{x}{-5}+1\frac{1}{2}\right):\frac{28}{75}-1,4.\frac{15}{49}=\left|-\frac{2}{3}\right|.\left(-\frac{3}{2}\right)^3\)

\(\left(\frac{x}{-5}+\frac{3}{2}\right).\frac{75}{28}-\frac{14}{10}.\frac{15}{49}=\frac{2}{3}.\frac{-27}{8}\)

\(\left(\frac{-x}{5}+\frac{3}{2}\right).\frac{75}{28}-\frac{3}{7}=\frac{-9}{4}\)

\(\left(\frac{-x}{5}+\frac{3}{2}\right).\frac{75}{28}=\frac{-9}{4}+\frac{3}{7}\)

\(\left(\frac{-x}{5}+\frac{3}{2}\right).\frac{75}{28}=\frac{-63}{28}+\frac{12}{28}\)

\(\left(\frac{-x}{5}+\frac{3}{2}\right).\frac{75}{28}=\frac{-51}{28}\)

\(\frac{-x}{5}+\frac{3}{2}=\frac{-51}{28}:\frac{75}{28}\)

\(\frac{-x}{5}+\frac{3}{2}=\frac{-51}{28}.\frac{28}{75}\)

\(\frac{-x}{5}+\frac{3}{2}=\frac{-17}{25}\)

\(\frac{-x}{5}=\frac{-17}{25}-\frac{3}{2}\)

\(\frac{-x}{5}=\frac{-34}{50}-\frac{75}{50}\)

\(\frac{-x}{5}=\frac{-109}{50}\)

\(\frac{-10x}{50}=\frac{-109}{50}\)

Hình như đề sai thì phải

Khánh Vy
24 tháng 4 2018 lúc 19:22

ko biết nữa

mik chỉ biết là cô cho vậy thôi

bui xuan dieu
Xem chi tiết
santa
19 tháng 3 2020 lúc 18:54

a) \(\left(-\frac{3}{4}\right)^{3x-1}=\frac{-27}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{4}\right)^{3x-1}=\left(-\frac{3}{4}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-1=3\)

\(\Leftrightarrow3x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

b) Đề sai ! Sửa :

\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+5}=\frac{256}{625}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow2x+5=4\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

c) \(\frac{\left(x+3\right)^5}{\left(x+5\right)^2}=\frac{64}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^3=\left(\frac{4}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+3=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

d) \(\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\frac{8}{125}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\left(\frac{2}{15}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{15}=\frac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{15}\)

Khách vãng lai đã xóa