Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết
Vũ Đoàn
12 tháng 2 2018 lúc 22:17

a,b,c có dương ko bn

Mất nick đau lòng con qu...
14 tháng 2 2018 lúc 9:21

đã bảo là 3 số thực thì có thể dương, có thể âm, có thể là 0, có thể là phân số...

Dương Thiên Tuệ
14 tháng 2 2018 lúc 19:31

nhầm, 3 số dương

Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 11 2018 lúc 14:27

Gọi \(S=\frac{b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{c^3}{b^2+ab+c^2}+\frac{a^3}{c^2+ab+a^2}\)

Dễ thấy \(P-S=0\)

\(\Rightarrow2P=\frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3+c^3}{b^2+ab+c^2}+\frac{c^3+a^3}{c^2+ab+a^2}\)

Ta chứng minh: 

\(\frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}\ge\frac{a+b}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

\(\Rightarrow2P\ge\frac{a+b}{3}+\frac{b+c}{3}+\frac{c+a}{3}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{3}=2\)

\(\Rightarrow P\ge1\)

phulonsua
5 tháng 9 2021 lúc 18:08

P-S=0 ?? =))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệu Trang
Xem chi tiết
Kẻ Huỷ Diệt
Xem chi tiết
sãkaya
23 tháng 5 2017 lúc 20:11

\(VT=\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}+\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\sqrt{\frac{ca}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz 

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\le\frac{\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}}{2}\)

Tượng tự ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{\frac{b}{a+b}+\frac{c}{a+c}}{2}\\\sqrt{\frac{ca}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}}\le\frac{\frac{c}{b+c}+\frac{a}{a+b}}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{\left(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{a+b}\right)+\left(\frac{c}{a+c}+\frac{a}{c+a}\right)+\left(\frac{c}{b+c}+\frac{b}{c+b}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{\frac{a+b}{a+b}+\frac{c+a}{c+a}+\frac{b+c}{b+c}}{2}=\frac{3}{2}\) ( đpcm ) 

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Kẻ Huỷ Diệt
23 tháng 5 2017 lúc 20:17

cauchy - schwarz là bđt Cauchy à bạn

Phương Phươngg
23 tháng 5 2017 lúc 20:19

hihih ~ e mới lớp 8 ~ năm sau nha

qqqqqqqqq
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 8 2020 lúc 15:42

Ta viết lại bất đẳng thức cần chứng minh thành\(\sqrt{\frac{2\left(a+3\right)}{a+bc}}+\sqrt{\frac{2\left(b+3\right)}{b+ca}}+\sqrt{\frac{2\left(c+3\right)}{c+ab}}\ge6\)

Theo giả thiết, ta có a + b + c = 3 nên\(\sqrt{\frac{2\left(a+3\right)}{a+bc}}=\sqrt{\frac{2\left(a+a+b+c\right)}{a+bc}}=\sqrt{2\left(\frac{a+b}{a+bc}+\frac{a+c}{a+bc}\right)}\)\(\ge\sqrt{\frac{a+b}{a+bc}}+\sqrt{\frac{a+c}{a+bc}}\)(Áp dụng bất đẳng thức \(\sqrt{2\left(x+y\right)}\ge\sqrt{x}+\sqrt{y}\))

Hoàn toàn tương tự, ta được: \(\sqrt{\frac{2\left(b+3\right)}{b+ca}}\ge\sqrt{\frac{b+a}{b+ca}}+\sqrt{\frac{b+c}{b+ca}}\)\(\sqrt{\frac{2\left(c+3\right)}{c+ab}}\ge\sqrt{\frac{c+a}{c+ab}}+\sqrt{\frac{c+b}{c+ab}}\)

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên, ta được: \(\sqrt{\frac{2\left(a+3\right)}{a+bc}}+\sqrt{\frac{2\left(b+3\right)}{b+ca}}+\sqrt{\frac{2\left(c+3\right)}{c+ab}}\)\(\ge\sqrt{\frac{a+b}{a+bc}}+\sqrt{\frac{a+c}{a+bc}}+\sqrt{\frac{b+a}{b+ca}}+\sqrt{\frac{b+c}{b+ca}}+\sqrt{\frac{c+a}{c+ab}}+\sqrt{\frac{c+b}{c+ab}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức, ta được: \(\sqrt{\frac{a+b}{a+bc}}+\sqrt{\frac{a+b}{b+ca}}\ge\frac{4\sqrt{a+b}}{\sqrt{a+bc}+\sqrt{b+ca}}\ge\frac{2\sqrt{2}\sqrt{a+b}}{\sqrt{a+bc+b+ca}}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{c+1}}\)(*)

Tương tự ta có: \(\sqrt{\frac{b+c}{b+ca}}+\sqrt{\frac{b+c}{c+ab}}\ge\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{a+1}}\)(**) ; \(\sqrt{\frac{c+a}{c+ab}}+\sqrt{\frac{c+a}{a+bc}}\ge\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{b+1}}\)(***)

Cộng theo vế ba bất đẳng thức (*), (**) và (***) suy ra \(\sqrt{\frac{a+b}{a+bc}}+\sqrt{\frac{a+c}{a+bc}}+\sqrt{\frac{b+a}{b+ca}}+\sqrt{\frac{b+c}{b+ca}}+\sqrt{\frac{c+a}{c+ab}}+\sqrt{\frac{c+b}{c+ab}}\)\(\ge\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{c+1}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{a+1}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{b+1}}\)

Do đó ta có: \(\sqrt{\frac{2\left(a+3\right)}{a+bc}}+\sqrt{\frac{2\left(b+3\right)}{b+ca}}+\sqrt{\frac{2\left(c+3\right)}{c+ab}}\ge\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{c+1}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{a+1}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{b+1}}\)

Phép chứng minh sẽ hoàn tất nếu ta chỉ ra được \(\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{c+1}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{a+1}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{b+1}}\ge6\)hay \(\frac{1}{\sqrt{c+1}}+\frac{1}{\sqrt{a+1}}+\frac{1}{\sqrt{b+1}}\ge\frac{3}{\sqrt{2}}\)

Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta được \(\frac{1}{\sqrt{c+1}}+\frac{1}{\sqrt{a+1}}+\frac{1}{\sqrt{b+1}}\ge\frac{9}{\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}}\ge\frac{9}{\sqrt{3\left(a+b+c+3\right)}}=\frac{3}{\sqrt{2}}\)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh 

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết
Chờ thị trấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 7:12

Với \(a=b=c=0\Leftrightarrow S=abc=0\)

Với \(a,b,c\ne0\)

Ta có \(\dfrac{a}{1+ab}=\dfrac{b}{1+bc}=\dfrac{c}{1+ac}\Leftrightarrow\dfrac{1+ab}{a}=\dfrac{1+bc}{b}=\dfrac{1+ac}{c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+b=\dfrac{1}{b}+c=\dfrac{1}{c}+a\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{c}=\dfrac{c-a}{ac}\\b-c=\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a}=\dfrac{a-b}{ab}\\c-a=\dfrac{1}{c}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-c}{bc}\end{matrix}\right.\)

Nhân vế theo vế ta đc \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)=\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}{ab\cdot bc\cdot ca}\)

\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=1\\abc=-1\end{matrix}\right.\)

Đặng Thảo Chi
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
13 tháng 2 2018 lúc 17:20

dự đoán của mouri kogoro

a=b=c=1

\(\frac{1}{a^2+1}+\frac{\left(a^2+1\right)}{4}\ge2\sqrt{\frac{\left(a^2+1\right)}{\left(a^2+1\right)4}}=1.\)

\(\frac{1}{b^2+1}+\frac{\left(B^2+1\right)}{4}\ge1\)

\(\frac{1}{c^2+1}+\frac{\left(c^2+1\right)}{4}\ge1\)

\(VT+\frac{1}{4}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{3}{4}\ge3\)

\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\left(cosi\right)\)

\(VT+\frac{3}{4}+\frac{3}{4}\ge3\)

\(VT\ge3-\frac{6}{4}=\frac{12-6}{4}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

dấu = xảy ra khi a=b=c=1

Đặng Thảo Chi
12 tháng 3 2018 lúc 16:18

mình sắp tốt nghiệp cấp 3 rồi bạn:)

lyhiepkhe12345
8 tháng 12 2018 lúc 20:56
đặt tính rồi tính

3333:4

   
    
    
Thanh Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 6 2020 lúc 19:54

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(\frac{a}{b^3+ab}=\frac{1}{b}-\frac{b}{a+b^2}\ge\frac{1}{b}-\frac{b}{2\sqrt{ab^2}}=\frac{1}{b}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\ge\frac{1}{b}-\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+1\right)\)

Tương tự có: \(\hept{\begin{cases}\frac{b}{c^3+ca}\ge\frac{1}{c}-\frac{1}{4}\left(\frac{1}{b}+1\right)\\\frac{c}{a^3+ca}\ge\frac{1}{a}-\frac{1}{4}\left(\frac{1}{c}+1\right)\end{cases}}\)

Cộng 3 vế BĐT ta được:  \(\frac{a}{b^3+ab}+\frac{b}{c^3+bc}+\frac{c}{a^3+ca}\ge\frac{3}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-\frac{3}{4}\)

Bài toán quy về chứng minh \(\frac{3}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-\frac{3}{4}\ge\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}+a\right)\left(\frac{1}{b}+b\right)\left(\frac{1}{c}+c\right)\ge3+a+b+c=6\)

BĐT cuối hiển nhiên đúng vì theo BĐT AM-GM ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+a\ge2\\\frac{1}{b}+b\ge2\\\frac{1}{c}+c\ge2\end{cases}}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 6 2020 lúc 20:04

\(\frac{a}{b^3+ab}+\frac{b}{c^3+bc}+\frac{c}{a^3+ac}\)

\(=\frac{a}{b\left(b^2+a\right)}+\frac{b}{c\left(c^2+b\right)}+\frac{c}{a\left(a^2+c\right)}\)

\(=\frac{1}{b}-\frac{b}{b^2+a}+\frac{1}{c}-\frac{c}{c^2+b}+\frac{1}{a}-\frac{a}{a^2+c}\)

\(\ge\frac{1}{b}-\frac{b}{2b\sqrt{a}}+\frac{1}{c}-\frac{c}{2c\sqrt{b}}+\frac{1}{a}-\frac{a}{2a\sqrt{c}}\)

\(=\frac{3}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}-\frac{2}{\sqrt{a}}+1\right)+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{b}-\frac{2}{\sqrt{b}}+1\right)+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{\sqrt{c}}+1\right)\)\(-\frac{3}{4}\)

\(\ge\frac{3}{4}.\frac{9}{a+b+c}+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-1\right)^2+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-1\right)^2+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-1\right)^2-\frac{3}{4}\)

\(\ge\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = 1.

Khách vãng lai đã xóa