Những câu hỏi liên quan
Từ Thanh Vân
Xem chi tiết

a,Cứ 1 giờ xe A đi được: 1:15 = \(\dfrac{1}{15}\) (quãng đường AB)

Cứ 1 giờ xe B đi được: 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\)( quãng đường AB)

Thời gian hai xe gặp nhau là: 1: (\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\)) = \(\dfrac{20}{3}\) (giờ)

Đổi \(\dfrac{20}{3}\) giờ = 6 giờ 40 phút

Hai xe gặp nhau lúc: 

6 giờ 30 phút + 6 giờ 40 phút = 13 giờ 10 phút

b, Sau 6 giờ hai xe đi được: (\(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\))\(\times\)6 = \(\dfrac{9}{10}\)(quãng đường AB)

48 km ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(quãng đường AB)

Quãng đường AB dài: 48 : \(\dfrac{1}{10}\) = 480 (km)

Đáp số: a, 13 giờ 10 phút

             b,  480 km

 

 

 

 

(\(x+1\))+(\(x+2\))+...+(\(x\) + 211) = 23632

(\(x\) + \(x\)+...+\(x\)) + (1 + 2 +...+211) = 23632

Xét dãy số: 1; 2; 3; ...;211 đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:

2-1= 1

Số số hạng là: (211- 1):1 + 1 = 211 (số)

Ta có:

\(x\) \(\times\) 211 + ( 211 +1)\(\times\)211 : 2 = 23632

\(x\times\) 211 + 22366 = 23632

\(x\times211\) = 23632 - 22366

\(x\times\) 211 = 1266

\(x\) = 1266 : 211

\(x\) = 6 

Từ Thanh Vân
2 tháng 7 2023 lúc 21:50

Em cảm ơn ạ

Thảo
Xem chi tiết
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 10 2019 lúc 16:49

Ta có:

a) 0,(37) = 37.0,(0,1) = 37. 1/99 = 37/99

b) 1,2(54) = 1,2 + 0,0(54) = 1,2 + 5,4 . 0,(01) = 1,2 + 5,4.1/99 = 1,2 + 3/55 = 69/55

c) 15,0(123) = 15 + 0,0(123) = 15 + 12,3.0,(001) = 15 + 12,3. 1/999 = 15 + 41/3330 = 49991/3330

Khách vãng lai đã xóa
Trần_Hiền_Mai
21 tháng 10 2019 lúc 16:58

a)Ta có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân của số thập phan vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số, ta lấy chu kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. Do đó: số thập phân \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

b)+c) Tai lại có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân  của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử,còn mẫu là một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. Do đó: \(1,2\left(54\right)=1\frac{254-2}{990}=1\frac{252}{990}=1\frac{14}{55}=\frac{69}{55}\)

\(15,0\left(123\right)=15\frac{123-0}{9990}=15\frac{123}{9990}=15\frac{41}{3330}=\frac{49991}{3330}\)

HOK TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Chí Bảo Sơn [ tea...
Xem chi tiết
Bùi Trung Đức (  *•.¸♡❤๖...
30 tháng 5 2021 lúc 16:10

WHEN DID YOU LAST HELP SOME ONE?

-I HELP THEY LAST SUNDAY.

WHAT DID YOU DO?

-I CLEAN THE HOUSE.

Khách vãng lai đã xóa
응 우옌 민 후엔
30 tháng 5 2021 lúc 16:14

I last help someome was on last Sunday.

I helped a granny crossing road

Khách vãng lai đã xóa
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 5 2021 lúc 16:16

I don't helping anyone :))))

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 14:55

undefined

Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 14:52

Bài 1:

4Na + O2 ---to→ 2Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 14:54

Bài 2:

Cho quỳ tím vào 3 dd 

+ Làm quý tím đổi màu xanh: NaOH

+ Làm quỳ tím đổi màu đỏ: HCl

+ Ko làm quỳ tím đổi màu: NaCl

hoàng kiệt
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Wind
2 tháng 11 2018 lúc 13:04

Thiên nhiên quanh ta


 

Gió lọt qua khe cửa 
Cứ thế mà bay đi 
Thoảng nghe lời của đất 
Với mầm cây thầm thì. 


Chỉ lòng ta vắng lặng 
Chưa nghĩ ra điều chi ! 


Đất trời không cần nghĩ 
Đất trời chẳng cần suy 
Mà mùa xuân vẫn tới 
Trên ngàn lá xanh rì. 


Ta vẫn đang chuyển động 
Vô thức theo chân đi. 

 

Bài thơ là hình ảnh nhân hóa thu ví dành cho thiên nhiên cuộc đời phiêu bạt chỉ mong có thiên nhiên làm bạn từng lời thì thầm của thiên nhiên hay đất trời đang chuyển mình sang xuân bất giác tác giả đều cảm nhận được

 
Wind
2 tháng 11 2018 lúc 13:06

                                                                          Thiên nhiên quanh ta

Gió lọt qua khe cửa 
Cứ thế mà bay đi 
Thoảng nghe lời của đất 
Với mầm cây thầm thì. 

Chỉ lòng ta vắng lặng 
Chưa nghĩ ra điều chi ! 

Đất trời không cần nghĩ 
Đất trời chẳng cần suy 
Mà mùa xuân vẫn tới 
Trên ngàn lá xanh rì. 

Ta vẫn đang chuyển động 
Vô thức theo chân đi. 
 
Wind
2 tháng 11 2018 lúc 13:08

                                                                             Dòng suối thiên nhiên



Dòng suối chảy ngày đêm 
Qua khe núi lặng im
Nước trong qua mùa đó
Ngó thấy đẹp thiên nhiên


Dòng suối đứng ngàn năm 
Theo chân núi tươi xanh
Chìm trong rừng sâu ấy
Không biết có ai thăm 


Dòng suối vẫn lặng im 
Theo đời sống thiên nhiên 
Quanh co từng trạm ấy 
Vẫn trôi chảy lặng im


Dòng suối mùa mưa sang 
Thác lũ dâng phũ phàng 
Giận hờn từng cơn ấy 
Vẫn chờ bước ai sang 

 

Thiên nhiên trong bài thơ là một cảnh non nước rất đẹp thiên nhiên hữu tình được đi đây đó khám phá thiên nhiên xinh đẹp mỗi ngày cũng là một thú vui ,mỗi ngày lại được chứng kiến những khoảnh khắc danh lam thắng cảnh đẹp đẻ của thiên nhiên 

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Khôi Bùi
10 tháng 4 2022 lúc 7:46

a.\(cos\left(\dfrac{-3A+B+C}{2}\right)=cos\left(\dfrac{A+B+C}{2}-2A\right)=cos\left(90^o-2A\right)=sin2A\)

b.\(cos\left(A+B-C\right)=cos\left(A+B+C-2C\right)=cos\left(180^o-2C\right)=-cos2C\)

linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 10 2023 lúc 16:00

S = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰⁰⁰

⇒ 3S = 3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰¹

⇒ 2S = 3S - S

= (3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰¹) - (1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰⁰⁰)

= 3¹⁰⁰¹ - 1

⇒ S = (3¹⁰⁰¹ - 1) : 2

Tai Nguyen
21 tháng 10 2023 lúc 16:04

3S=3+32+33+...+31001

3S-S=(3+32+33+...+31001)-(1+3+32+...+31000)

2S= 31001-1

S=(31001-1):2