Những câu hỏi liên quan
chiến dịch huyền thoại
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
7 tháng 2 2019 lúc 13:09

A B C M I K E N

CM : a) Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

   góc B = góc C ( vì t/giác ABC cân tại A)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: t/giác ABM = t/giác ACN (cmt)

=> góc BAM = góc CAN (hai góc tương ứng)

Xét t/giác AIM và t/giác AKN

có góc AIM = góc AKN = 900 (gt)

   AM = AN (cmt)

  góc IAM = góc KAN (cmt)

=> t/giác AIM = t/giác AKN ( ch - gn)

=> AI = AK (hai cạnh tương ứng)

c)tự làm

Bình luận (0)

a)Có \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AB=AC\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(MB=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ANC\left(c.g.c\right)\Rightarrow AM=AN\left(dpcm\right)\)

b) Có \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

Xét \(\Delta AIM\)và \(\Delta AKN\)có :

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKN}=90^o\)

\(AM=AN\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta AKN\left(ch-gn\right)\Rightarrow AI=AK\left(dpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta IAE\)và \(\Delta KAE\)có :

\(AE:chung\)

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKN}=90^o\)

\(AI=AK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IAE=\Delta KAE\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{KAE}\)  \(\Rightarrow AE\)là phân giác của \(\widehat{IAK}\)hay \(AE\)là phân giác của\(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
7 tháng 2 2019 lúc 13:19

Bạn tự vẽ hình nhé, mình sẽ giải ra đây:

a, Xét tam gác AMC và tam giác ANB, có:

             AB=AC(gt)

            \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

             MC=NB(vì BM=MN=NC)

   \(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMC=\(\Delta\)ANB(c.g.c)\(\Rightarrow\)AM=AN đpcm

b, Xét \(\Delta\)IMB và \(\Delta\)KNC, có:

               BM=NC(gt)

               \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

     \(\Rightarrow\)\(\Delta\)IMB=\(\Delta\)KNC(cạnh huyền-góc nhọn)\(\Rightarrow\)IB=KC mà AB=AC\(\Rightarrow\)AI=AK đpcm

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn
Xem chi tiết
chi mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:58

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔMAD=ΔNAD

=>AM=AN

b: Xét ΔACB có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

c: Xét ΔADE có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuýen

=>ΔADE cân tại A

=>AD=AE

Xét ΔADF có

AN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔADF cân tại A

=>AD=AF

=>AE=AF

=>ΔAEFcân tạiA

Bình luận (0)
Đào Phương Mai
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
18 tháng 2 2020 lúc 15:52

Ta có : Tam giác ABM cân tại B

=>MAB^=AMB^ (1)

Lại có : IMB^=IAB^=90* (2)

Từ 1 và 2 : +)IAM^=90*-MAB^

                  +)IMA^ =90*-AMB^

                  =>IAM^=IMA^

=>Tam giác IAM cân tại I

=>IA=iM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nameless
18 tháng 2 2020 lúc 16:28

A B C M I N K P 1 2
''∠'' là góc nhé.
a) Vì ∆ABC vuông tại A (GT) 
=> ∠BAC = 90o (ĐN) (1)
Vì IM ⊥ BC (GT)
=> ∠IMB = 90o 
Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠BAC = ∠IMB = 90o
Hay ∠BAI = ∠IMB = 90o (2)
Xét ∆ABI và ∆MBI có :
∠BAI = ∠IMB = 90o (Theo (2))
  BI chung
  BA = BM (Gt)
=> ∆ABI = ∆MBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AI = IM (2 cạnh tương ứng) (3)

b) Ta có : ∠BAC + ∠NAC = 180(2 góc kề bù)
    Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
=> 90o + ∠NAC = 180
=> ∠NAC = 180- 90o = 90o
Vì IM ⊥ BC (GT) => ∠IMC = 90(ĐN)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠NAC = ∠IMC = 90o
Hay ∠NAI = ∠IMC = 90o (4)
Lại có : ∠I1 = ∠I2 (2 góc đối đỉnh) (5)
Xét ∆ANI và ∆MCI có :
∠NAI = ∠IMC = 90o (Theo (4))
AI = MI (Theo (3))
∠I1 = ∠I(Theo (5))
=> ∆ANI = ∆MCI (g.c.g)
=> AN = MC (2 cạnh tương ứng)
Mà AN + BA = BN
      MC + BM = BC 
     BA = BM (GT)
(Ngoặc ''}'' 4 điều trên)
=> BN = BC
=> ∆NBC cân tại B (ĐN)
P/s : Xin lỗi, mình chỉ làm được đến đây thôi, nghỉ nhiều quá nên mình ngu hẳn, có gì mình nghiên cứu lại sau :(.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê huỳnh hiếu
Xem chi tiết
Đoàng Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 10:29

a: IM vuông góc AC

AB vuông goc AC

=>IM//AB

=>góc BAM=góc IMA

b: XétΔCIM vuông tại I và ΔCIN vuông tại I có

CI chung

IM=IN

=>ΔCIM=ΔCIN

c: Xét tứ giác AKMI có

MI//AK

MI=AK

góc IAK=90 độ

=>AKMI là hình chữ nhật

=>MK//AC

d: AKMI là hình chữ nhật

=>AM=KI

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thị Kim Qúy Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Mai Bích	Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 21:57

a: \(AB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

góc ABM=góc NBM

=>ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

c: Xét ΔBDC có

BE là đừog cao, là phân giác

nên ΔBDC cân tại B

=>BD=BC

BA+AD=BD

BN+NC=BC

mà BD=BC; BA=BN

nên AD=NC

Bình luận (0)