Những câu hỏi liên quan
Thị Hồ Lê
Xem chi tiết
Nu Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
17 tháng 9 2023 lúc 17:23

Mk bt lm câu b thôi ý bn thông cảm haa 
Ta có : 
A = 1 + 7 + \(7^2\)+\(7^3\)+...+ \(7^{2017}\)
7A = 7 + \(7^2\)+\(7^3\)+\(7^4\)+...+ \(7^{2018}\)
=> 7A - A = ( 7 + \(7^2\)+\(7^3\)+\(7^4\)+...+ \(7^{2018}\) ) -  ( 1 + 7 + \(7^2\)+\(7^3\)+...+ \(7^{2017}\) )
=> 6A = \(7^{2018}\) - 1 
=> A = \(\dfrac{7^{2018}-1}{6}\)
 Vậy A = \(\dfrac{7^{2018}-1}{6}\)

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết

Bạn tham khảo bài sau nhé:

https://hoidap247.com/cau-hoi/2044248

Bình luận (0)
bom bim
Xem chi tiết
Trần Quế  Anh
Xem chi tiết
Hà My Trần
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
5 tháng 1 2017 lúc 9:52

bài 1

Áp dụng a^ n -b^ n chia hết cho a-b với mọi n thuộc N : a ^n -1+ b ^n+1 chia hết cho a+b với mọi n thuộc N

=> 9^ 2n-1

= máy tính bỏ túi là xong 

bài 2

a) Ta có : 942 60 -351 37=(942 4 )15 -351 37=(...6)15 -351 37=(...6)-(...1)=(...5)

vì (...5) có tận cùng là 5

=> (...5) chia hết cho 5

b) Ta có : 99^ 5=(99^ 4 )(99 ^1 )=(...1).(...9)=(....9)

98^ 4=(...6)

97^ 3=97^ 2 .97=(...9)(..7)=(..3)

96 ^2=(....6)

=> (...9)-(...6)+(...3)-(...6)=(...0)

Vây (....0) chia hết cho cả 2 và 5 

bài 3

A = 405 n + 2^405 + m2

405^ n tận cùng là 5 2 ^405 = (2^ 4 )101 . 2

= (...6)101 . 2 = (..6).2 = (..2)

m2 tận cùng là 0;1;4;5;6;9

Vậy chữ số tận cùng của A có thể là 7 ; 8 ; 3 ; 2 ; 6

n không có tận cùng là 0

Vậy A không chia hết cho 10 

Bình luận (0)
o0o đồ khùng o0o
5 tháng 1 2017 lúc 9:53

bài 4

a) Chữ số tận cùng của số đuôi 1 lũy thừa luôn là 1
b) Số đuôi 8 thì: ^(2n+1) thì đuôi là 8
^(2n+2) thì đuôi là 4
^(2n+3) thì đuôi là 2
^(2n+4) thì đuôi là 6
218=108.2+2=> Có đuôi là 4

Bình luận (0)
Hoàng Văn Nam
5 tháng 1 2017 lúc 10:03

Cảm ơn bạn !

Bình luận (0)
chu ánh tuyết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 21:20

b) Đặt \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58\)

Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot13\cdot...\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot29\)

hay \(B⋮377\)

Đặt \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot39\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot3\cdot13\cdot...\cdot29\cdot6\)

\(\Leftrightarrow C⋮13\cdot29\)

\(\Leftrightarrow C⋮377\)

Ta có: \(A=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58+3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow A=B+C\)

mà \(B⋮377\)(cmt)

và \(C⋮377\)(cmt)

nên \(A⋮377\)(đpcm)

Bình luận (1)