Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
sakủa
Xem chi tiết
Trần Duy Khiêm
24 tháng 12 2016 lúc 18:26

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

ST
24 tháng 12 2016 lúc 18:36

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
Hoàng Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Magic Super Power
9 tháng 2 2017 lúc 21:26

Ta có :
\(\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\){\(-3;-1;1;3\)}

Nếu x - 2 = -3 \(\Rightarrow\)x = -1.Nếu x  -2 = -1 \(\Rightarrow\)x = 1.Nếu x - 2 = 1 \(\Rightarrow\)x = 3Nếu x - 2 = 3 \(\Rightarrow\)x = 5.

\(\Rightarrow x\in\)\(-1;1;3;5\)}

b, Để \(\frac{n}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\)\(n-1\ne0+1\Leftrightarrow n\ne1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(n\right)\)...

linhphammy
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tú
25 tháng 5 2017 lúc 8:04

Mong bạn k cho mk !!!

a) \(\frac{4}{n+1}\)

=> 4 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 \(\in\)Ư( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }

=> n \(\in\){ 0 ; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ; -5 }

b) \(\frac{-27}{2n-3}\)

=> -27 \(⋮\)2n - 3

=> 2n - 3\(\in\){ 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9 ; 27 ; -27 }

=> Lập bảng :

2n - 3 1  -1  3  -3  9  -9 27 -27
  2n 4 2 6 0 12 -6 30 -24
  n 2 1 3 0 6 -3 15 -12

Vậy n \(\in\){ -12 ; -3 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 15 }

c)\(\frac{n+3}{n-2}\)

có : n + 3 \(⋮\)n - 2

      n - 2 \(⋮\)n - 2

=> ( n + 3 ) - ( n - 2 ) \(⋮\)( n - 2 )

=> n + 3 - n + 2 \(⋮\)n - 2

           5            \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> n \(\in\){ 3 ; 1 ; 7 ; -3 }

Sorano Yuuki
24 tháng 5 2017 lúc 22:48

\(a.\) Để \(\frac{4}{n+1}\in Z\) thì \(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;1;-3;3;-5\right\}\)

\(b.\)Để \(\frac{-27}{2n-3}\in Z\) thì \(-27⋮2n-3\)

Đến đây bn tự nghĩ típ nha.

\(c.\)\(\Rightarrow n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

Tự làm típ nha

Tô Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Minh Hiền
16 tháng 2 2016 lúc 8:04

A thuộc Z

<=>  3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

<=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}

B thuộc Z

<=> n chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 1 chia hết cho n - 1

<=>  1 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

<=> n thuộc {0; 2}.

Tô Nguyễn Mạnh Hùng
16 tháng 2 2016 lúc 7:39

Bạn nào làm nhanh và đúng nhất mình sẽ đúng cho!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

mokona
16 tháng 2 2016 lúc 7:40

Tập hợp A ta có n = 3 thì ta sẽ có phân số 3/3 = 1; 1 thuộc Z

Tập hợp B ta có n= 2 thì ta đc phân số 2/1 =2; 2 thuộc Z

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 3 2017 lúc 17:40

\(\frac{n+3}{n-2}\in Z\Leftrightarrow n+3⋮n-2\)\(\Leftrightarrow n+3-\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(n+3-n+2⋮n-2\Leftrightarrow5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left[1;5;-1;-5\right]\)

\(\Rightarrow n\in\left[3;7;1;-3\right]\)

nha bnj.

Nguyễn Thanh MINH
19 tháng 3 2017 lúc 17:35

để phân số đã cho thuộc Z 

=>n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

vì n-2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5)

=>n thuộc {3;7;1;-3}

vậy n thuộc {3;7;1;-3} thì phân số đã cho thuộc Z

Naruto Urumaki
19 tháng 3 2017 lúc 17:36

\(\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

=> n-2 là ước nguyên của 5

n-2=1 => n = 3

n-2 = 5=> n = 7

n-2 =-1 => n = 1

n-2 = -5=> n = -3

chắc là vậy. mk không chắc

chúc bn học tốt

sakủa
Xem chi tiết
Minh Khôi
24 tháng 12 2016 lúc 20:27

A=\(\frac{n+3}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

để A  thuộc Z => 2 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc ước của 2: 1;-1;2;-2

n+1=2 => n=1

n+1=-2 => n=-3

n+1=1 => n=0

n+1=-1 => n=-2

.

Hỗn Thiên
24 tháng 12 2016 lúc 20:35

A = \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để A thuộc Z => \(\frac{2}{n+1}\)thuộc Z với n thuộc Z => n+1 thuộc ước của 2 vì n thuộc Z . Ta xét bảng

n+11  -12 -2
n0(TM)-2(TM)1(TM)-3(TM)

Vậy để A thuộc Z thì n thuộc tập hợp 0 ; 1;-2; -3

oOo Thằng Ngốc oOo
21 tháng 2 2017 lúc 11:04

Mình không hiểu bài này bạn à!

Xin lỗi! Chúc bạn may mắn......mình chính là Đào Minh Tiến!

Ngọc Rồng online
Xem chi tiết
GTV Bé Chanh
3 tháng 3 2018 lúc 14:44

a)n=1

b)n=7

c)n=21