Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
fairtail con đường trở t...
Xem chi tiết
tạ hữu nguyên
14 tháng 3 2017 lúc 19:27

Vì khi rót nước vào cốc dày, phía bên trong nóng lên nở ra, thể tích tăng lên. Phía bên ngoài vẫn lạnh, nên không giãn nở , lớp thủy tinh bên trong gây ra một lực rất lớn đối với lớp thủy tinh bên ngoài , do đó làm cốc dễ vỡ

Nguyễn Thanh Hiền
14 tháng 3 2017 lúc 19:26

Bạn ơi ở đây là online Math. Nếu bạn muốn hỏi thì bạn vào học24 nhé

Trần lập Khoi Nguyên
14 tháng 3 2017 lúc 19:28

Đây hình nư la bài vật lý mà nó đâu có liên quan gì tới toán đâu?

Nguyễn Hoàng Thanh Mai
Xem chi tiết
tran thanh li
7 tháng 9 2016 lúc 17:47

Nửa quả táo giống nửa quả táo còn lại

k mk nha

Nguyễn Bảo Ngọc
7 tháng 9 2016 lúc 17:49

Nửa quả táo còn lại

Nguyễn Hoàng Thanh Mai
7 tháng 9 2016 lúc 17:50

hoan hô các bạn trả lời đúng rồi

phạm ngọc anh
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
19 tháng 8 2018 lúc 21:50

mik kg học trường bạn nhưng mik chắc chắc tiết đầu là chào cờ

nguyen le hong ngoc
19 tháng 8 2018 lúc 21:51

chổi , dẻ lau

Nguyen Trong Nhan
19 tháng 8 2018 lúc 21:52

mặc đồ thường phục thôi

Forever Love You
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
24 tháng 5 2017 lúc 8:54

Kết bạn với mình nhé!

trần thị hương giang
24 tháng 5 2017 lúc 8:56

kết bạn với ình đi

Bùi Nguyễn Duy Đạt
24 tháng 5 2017 lúc 8:57

bạn kết bạn với mình đi!!!!

Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Tiểu_Thư_Ichigo
2 tháng 5 2016 lúc 14:55

vi khi coc thuy tinh gap nuoc nong se co lai ma coc thuy tinh lai day gay ra mot luc rat lon lam vo coc

con coc thuy tinh mong khi co lai coc mong nen k de vo bang

Tiểu_Thư_Ichigo
2 tháng 5 2016 lúc 14:55

 tick nha

Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 5 2016 lúc 14:56

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
         Chúc bạn học tốt!!!

 

dang hoang nhat linh
Xem chi tiết
Lovely
5 tháng 1 2016 lúc 11:40

đây là online math bạn nhé, câu hỏi của bạn chả liên quan gì đến toán

dang hoang nhat linh
6 tháng 1 2016 lúc 11:19

xin lỗi nghe mình chỉ có quyền lợi tick 1 cái cho máy

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 15:01

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 15:02


Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

Nguyễn Vũ Thiên Trúc
22 tháng 2 2016 lúc 19:16

Như đã biết, chất sẽ gián nở ra khi gặp nhiệt độ cao. Khi rót nước nóng vào cốc nước dày thì phần bên trong của cốc sẽ giãn nở nhanh vì nhiệt độ tăng đột ngột trong khi phần bên ngoài chưa kịp giãn nở dẫn đến cả hai phần trong và ngoài của cốc giãn nở không đều, từ đó cốc sẽ rất dễ bị vỡ.

truong thi thanh tuyen
Xem chi tiết
Đồng Thị Tú Linh
29 tháng 1 2016 lúc 22:20

"lợn" thì đánh dấu o rồi ấn w ấn tiếp j là được ''lợn''

Linh Nguyen Ngoc
29 tháng 1 2016 lúc 22:07

hoa cut lon ! minh ko danh duoc dau !

Em Của Quá Khứ
30 tháng 1 2016 lúc 13:16
thie chu "l" dong thi tu linh ak