Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Thiên Sứ Tự Do
4 tháng 5 2016 lúc 7:32

\(\frac{n+7}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{5}{n+2}=1+\frac{5}{n+2}\)

để p/s trên là số nguyên thì \(\frac{5}{n+2}\)là số nguyên =>5 chia hết cho n+2 hay n+2 thuộc ước của 5 E {+-1;=-5}

ta có

n n+2 5 3 -5 -7 1 -1 -1 -3

Love of Angel
4 tháng 5 2016 lúc 7:34

hình như Hà Trang Điệu TTSĐ xem sách giải y hệt không sai một chữ

Nguyễn Đăng Diện
4 tháng 5 2016 lúc 7:57

Ta có:       \(\frac{n+7}{n-2}=\frac{n-2+9}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{9}{n-2}=1+\frac{9}{n-2}\)

Để \(\frac{n+7}{n-2}\) nguyên

hay \(1+\frac{9}{n-2}\) nguyên

=> \(\frac{9}{n-2}\) nguyên

=>9 chia hết  cho n-2

=>n-2 thuộc ước của 9 là: -9;-3;-1;1;3;9

=>n \(\varepsilon\) {-7;-1;1;3;5;11}

Vậy n \(\varepsilon\) {-7;-1;1;3;5;11}

k nha

phuong hong
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
2 tháng 11 2015 lúc 15:18

a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)

Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1

Ư(1) = {-1; 1}

+) n+2 = -1 => n = -3

+) n+2 = 1 => n = -1

Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z

Bùi Minh Quang
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
22 tháng 2 2017 lúc 21:37

\(\frac{n-2}{n+3}\)=\(\frac{\left(n+3\right)-5}{n+3}\)=1+\(\frac{-5}{n+3}\)

Ta thấy 1 thuộc Z nên chỉ còn \(\frac{-5}{n+3}\)thuộc Z 

<=> n+3 thuộc ước của (-5)={±1;±5}

<=> n ={-4;-2;-8;2}

Cơm nắm
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
28 tháng 4 2017 lúc 20:37

Đặt A= như đã cho.

Để AEZ =>n+7 chia hết cho n-2.

=>n-2+9 chia hết cho n-2.

Mà n-2 chia hết cho n-2.

=>9 chia hết cho n-2.

=>n-2E{-9;-3;-1;1;3;9}.

=>nE{-7;-1;1;3;5;11}(tương ứng).

bn thử lại rồi kết luận là được.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk mk hoc jgioir-

Kudo Shinichi
28 tháng 4 2017 lúc 20:38

Gọi \(\frac{n+7}{n-2}\) là A

\(A=\frac{n+7}{n-2}=\frac{n-2+9}{n-2}\)\(=1+\frac{9}{n-2}\)

Theo đề bài n là ước nguyên dương của 9

\(n-2=1\Rightarrow n=3\)

\(n-2=3\Rightarrow n=5\)

\(n-2=9\Rightarrow n=11\)

mink nghĩ đề bài phải là \(n\in Z\)thì A mới thuộc Z chứ bạn, nhưng mink theo đề bài làm thế kia, ai thấy đúng thì ủng hộ

Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
28 tháng 11 2017 lúc 20:39

7 E N là đúng

7 E Z là đúng

0 E N là đúng

0 E Z là đúng

-9 E Z là đúng

-9 E N là sai

11, 2 E Z là sai

Nguyễn Ngọc Bảo Ngân
28 tháng 11 2017 lúc 20:40

Đ

Đ

Đ

Đ

Đ

S

Đ

Cold Boy
28 tháng 11 2017 lúc 20:44

5 câu đầu đúng 

2 câu cuối sai

Phạm Đức Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh Trí
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
29 tháng 9 2020 lúc 21:22

a) Gọi \(\left(2n-3;n-2\right)=d\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(2n-3\right)⋮d\\\left(n-2\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n-3\right)⋮d\\\left(2n-4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)-\left(2n-4\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

\(\Rightarrow\left(2n-3;n-2\right)=1\)

=> 2n-3 và n-2 nguyên tố cùng nhau

=> A tối giản

b) \(A=\frac{2n-3}{n-2}=\frac{\left(2n-4\right)+1}{n-2}=2+\frac{1}{n-2}\)

Để A nguyên => \(\frac{1}{n-2}\inℤ\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;3\right\}\) với n nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Bùi Châu Anh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
9 tháng 2 2017 lúc 23:36

Ta có \(2n-7=2\left(n+3\right)-13\)

vậy để 2n-7 chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3

Tức là n+3 là ước của 13.

Ư(13)={-13,-1,1,13}

\(n+3=-13\Rightarrow n=-16\)

tương tự bạn sẽ tìm được n=-4;-2;10

Park Chanyeol
9 tháng 2 2017 lúc 23:42

\(\frac{2n-7}{n+3}\)\(\frac{2n+3-10}{n+3}\)\(\frac{2n+3}{n+3}\) -  \(\frac{10}{n+3}\)= 2 - \(\frac{10}{n+3}\)

=> 10 chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(10)

Ư(10) E {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

n+3-11-22-55-1010
n-4-2-5-1-82-137

Vậy n E {-4; ;-2;-5; -1; -8; 2; -13; 7}